Kết quả tìm kiếm cho "nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cả nhiệm kỳ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 10515
Nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương, nhà lãnh đạo xuất sắc đã vĩnh biệt chúng ta. Đây là một tổn thất vô cùng lớn với Đảng, Nhà nước và nhân dân ta.
Đầu tư công không chỉ là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô, mà còn là đòn bẩy chiến lược để tạo dựng kết cấu hạ tầng hiện đại, khơi thông các điểm nghẽn phát triển và dẫn dắt dòng vốn xã hội. Trong điều kiện nguồn lực quốc gia còn hạn hẹp, đầu tư công càng mang ý nghĩa quyết định: không chỉ để xây dựng những con đường, cây cầu hay bệnh viện, mà còn để tạo ra niềm tin, công ăn việc làm và động lực phục hồi – tăng trưởng kinh tế.
Giai đoạn 2021 - 2025, UBND TX. Tịnh Biên đã tập trung thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) đạt nhiều kết quả tích cực. Qua đó, tạo động lực để các địa phương sau sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính tiếp tục phấn đấu thực hiện hiệu quả chương trình, góp phần nâng cao đời sống Nhân dân.
Ngày 22/5, tại Vườn quốc gia Cúc Phương (tỉnh Ninh Bình), Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình cùng một số tổ chức quốc tế tổ chức kỷ niệm Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm 2025 với chủ đề “Sống hài hòa với thiên nhiên và phát triển bền vững”.
An Giang đang mở cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Với quyết tâm chính trị cao nhất, tỉnh thực hiện nhiều giải pháp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, doanh nghiệp, bảo vệ an ninh, an toàn sức khỏe cho người dân.
Hơn một thập kỷ đi vào cuộc sống, Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 (Hiến pháp) đóng vai trò quan trọng định hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Trước đòi hỏi của thực tiễn, việc tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện Hiến pháp không chỉ là nhu cầu khách quan mà còn là yêu cầu cấp bách, tạo xung lực mới quốc gia, tạo thêm cơ hội cho phát triển đất nước.
Ngày 21/5/2025, theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận một số dự án luật, trong đó có dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội trở thành trung tâm thử nghiệm lâm sàng hàng đầu ASEAN, tuy nhiên nhiều thách thức như quy trình phê duyệt kéo dài, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ và thiếu hụt nhân lực chuyên môn vẫn đang cản trở sự phát triển bền vững của lĩnh vực này. Trước thực trạng đó, việc xây dựng một lộ trình chiến lược toàn diện nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu và thu hút đầu tư quốc tế là điều cấp thiết.
Lộ, lọt, đánh cắp, buôn bán thông tin cá nhân... trên không gian mạng đang diễn ra phổ biến, kéo theo các cuộc gọi lừa đảo, nhắn tin giả mạo gia tăng. Do vậy, việc xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân hiện nay là cần thiết.
Suốt 17 năm qua, Hội chợ Thương mại quốc tế Tịnh Biên - An Giang là sự kiện đặc biệt, tạo động lực thúc đẩy giao thương khu vực biên giới An Giang với các nước tiểu vùng sông Mekong. Đây còn là cơ hội để doanh nghiệp (DN) An Giang và các tỉnh, thành phố trong nước kết nối đối tác, nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng thị trường.
Thời gian qua, hệ thống dân vận trên địa bàn huyện Châu Phú đổi mới phương thức hoạt động, hướng về cơ sở, bám sát địa bàn dân cư và đạt nhiều kết quả tích cực. Qua đó, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
Luật Dữ liệu gồm 5 chương và 46 điều, quy định về dữ liệu số; xây dựng, phát triển, bảo vệ, quản trị, xử lý, sử dụng dữ liệu số; trung tâm dữ liệu quốc gia; cơ sở dữ liệu tổng hợp quốc gia; sản phẩm, dịch vụ về dữ liệu số; quản lý về dữ liệu số; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động về dữ liệu số. Luật sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.