Kết quả tìm kiếm cho "phát thải khí methane"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 39
Đằng sau những con số thống kê về tác động của khủng hoảng lương thực là những gia đình đang vật lộn để tồn tại trước những khó khăn không thể tưởng tượng nổi.
Tại những nơi khác trong Hệ Mặt trời, thời tiết có thể trở nên khắc nghiệt hơn, với những hiện tượng kỳ lạ không hề diễn ra trên Trái đất.
Năm 2022 dần khép lại khi mà Pakistan vẫn chưa thể khắc phục được hậu quả trận lũ lụt lịch sử hồi giữa năm khiến hơn 1/3 diện tích đất nước bị ngập trong nước, ít nhất 1.700 người chết và 33 triệu người chịu ảnh hưởng, trong đó có 7,9 triệu người bỏ nơi cư trú và khoảng 6 triệu người đối mặt với khủng hoảng lương thực.
Ngày 6/11, Liên hiệp quốc (LHQ) đã công bố báo cáo quan trọng phản ánh tình trạng ấm lên toàn cầu đã gia tăng mạnh mẽ trong những năm gần đây.
Đến nay đã có hơn 90 nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu chính phủ xác nhận sẽ tham dự COP27, Thủ tướng Anh Sunak sẽ không tham dự hội nghị "do muốn tập trung giải quyết các vấn đề trong nước."
Báo cáo của Cơ quan Vũ trụ hàng không châu Âu (ESA) công bố ngày 8/9 cho thấy vào tháng 12/2021, một giàn khoan dầu khí của tập đoàn dầu khí quốc gia Mexico, Petroleos Mexicanos (Pemex), ở Vịnh Mexico đã thải hàng nghìn tấn khí methane vào bầu khí quyển.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, Việt Nam có tiềm năng lớn về điện gió, điện mặt trời và chắc chắn sẽ phát triển loại năng lượng này.
Chiều 18-7, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp ông Axel van Trotsenburg, Tổng giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới (WB).
Ngày 7/6, Đại hội đồng Liên hợp quốc đồng thuận bầu Việt Nam trở thành một trong những Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77 đại diện cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương với nhiệm kỳ một năm. Điều này tiếp tục khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của Việt Nam trên trường quốc tế.
Phát hiện mới cho thấy đất Mặt Trăng chứa các hợp chất giúp chuyển đổi khí CO2 thành O2, cung cấp nhiên liệu, hỗ trợ sứ mệnh chinh phục không gian.
Trên những cánh đồng tươi tốt ở phía Tây Nam Paris, người nông dân Pháp đang tham gia vào nỗ lực của châu Âu để “giải phóng” khỏi khí đốt của Nga qua việc sử dụng “khí sinh học” hay còn gọi là biogas.
Ngày Trái Đất được tổ chức lần đầu tiên vào ngày 22/4/1970 tại Mỹ. Vào năm 2009 Đại hội đồng Liên hợp quốc tuyên bố ngày 22 tháng 4 là Ngày Quốc tế Mẹ Trái Đất (International Mother Earth Day), phổ biến với tên gọi Ngày Trái Đất, nhằm nâng cao nhận thức và giá trị về môi trường tự nhiên của hành tinh xanh.