Kết quả tìm kiếm cho "phê chuẩn vắcxin"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 34
Ngày 30-12, Bộ Y tế đã bình chọn và công bố 10 sự kiện y tế và phòng chống dịch bệnh tại Việt Nam trong năm 2020.
Một số nước trên thế giới đã bắt đầu triển khai kế hoạch phân phối và tiêm vắcxin ngừa COVID-19 trên diện rộng trong tình hình các ca nhiễm mới vẫn không ngừng gia tăng.
Biến thể của virus SARS-CoV-2 có tên gọi B.1.1.7 có thể khả năng lây lan cao hơn 70% các chủng trước đó và đáng ngại hơn đối với trẻ em.
Tổng Thư ký LHQc Antonio Guterres nhận định, vắcxin ngừa COVID-19 sẽ là “công cụ duy nhất có thể đưa thế giới trở lại bình thường, cứu sống hàng triệu người và hàng nghìn tỷ USD” thiệt hại kinh tế.
Chuyên gia dự báo khá tích cực rằng năm 2021 sẽ diễn ra theo kịch bản tương tự như năm 2020, với các chính sách tiền tệ và tài khóa hào phóng chứng minh cho sự lạc quan hơn nữa về các cổ phiếu.
Theo Thủ tướng Lý Hiển Long, Đảo quốc sư tử với 5,7 triệu dân dự kiến sẽ có đủ vắcxin cho tất cả mọi người vào quý 3/2021 và sẽ cung cấp miễn phí cho công dân và người định cư lâu dài.
Thủ tướng Anh Johnson cho biết chương trình tiêm chủng sẽ bắt đầu từ tuần sau, đối tượng ưu tiên là người già tại các nhà dưỡng lão, người trên 80 tuổi và các nhân viên y tế làm việc ở tuyến đầu.
Loại vắcxin của hãng Johnson & Johnson có tên Ad26.COV2.S đã tạo ra kháng thể trung hòa giúp bảo vệ tế bào khỏi sự tấn công của mầm bệnh ở 98% số người tham gia sau 29 ngày tiêm.
WHO cho biết sẽ không có vắcxin nào được triển khai hàng loạt trước khi các chính phủ và WHO chắc chắn rằng loại vắcxin này đáp ứng các tiêu chuẩn tối thiểu về an toàn và hiệu quả.
Nga đã cấp phép cho một loại vắcxin phòng COVID-19 trong tháng 8, sau chưa đầy 2 tháng thử nghiệm trên người, khiến cho một số chuyên gia phương Tây hoài nghi về sự an toàn và tính hiệu quả.
CDC lạc quan về tình hình dịch bệnh tại Mỹ và cho rằng số ca tử vong sẽ bắt đầu giảm vào tuần tới; trong khi đó Tổng Giám đốc WHO hy vọng đại dịch COVID-19 có thể chấm dứt trong 2 năm tới.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết, là quốc gia dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu, Việt Nam coi trọng và ủng hộ nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.