Kết quả tìm kiếm cho "ph���n �����u"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 21
Tiểu ban Điều trị BCĐ quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 cho biết, ca tử vong số 55 liên quan đến COVID-19 tại nước ta là BN4632, nữ, 88 tuổi ở Bắc Giang.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 223.507 ca mắc COVID-19, đưa tổng số ca bệnh lên trên 29 triệu người, trong đó có trên 927.000 ca tử vong.
Trong tất cả những lần trò chuyện với chúng tôi, “Viện trưởng Viện lúa giống nghèo nhất thế giới” Hoa Sĩ Hiền chỉ đau đáu 2 mong ước, về phía ông và phía xã hội. Nhưng tựu trung lại, cả 2 đều hướng đến khát khao cháy bỏng: chống lại thiên tai, đem đất đai màu mỡ và ruộng lúa tươi tốt trả về cho nông dân.
Lời Tòa soạn: “Lão” là từ tự xưng của ông Hoa Sĩ Hiền (ngụ xã Tân An, TX. Tân Châu, An Giang), dù ông mới bước sang ngũ tuần. Trong phóng sự này, tôi muốn kể lại theo cách riêng, về một nông dân miền Tây đi chân đất trên mảnh ruộng quê hương. Bao nhiêu khắc khổ, cực nhọc, vất vả, ông chọn về mình, để trả lại cho đời “mật ngọt” – hơn 50 giống lúa thích ứng với biến đổi khí hậu.
Trong sầu riêng có chứa một hàm lượng vitamin C, B, chất xơ, sắt, đồng, kali tốt cho sức đề kháng, ngăn ngừa thiếu máu, duy trì sự chắc khỏe của xương, ngăn ngừa bệnh tim mạch, đẩy lùi chứng chán nản…
Nông dân Việt dường như thành những nhà "khoa học chân đất" đem lại hiệu quả kinh tế cao nhờ dùng "độc chiêu" thật mà như đùa.
Facebook như con dao hai lưỡi, nó có thể lăng xê một người nhưng cũng có thể dìm người ta xuống đáy sâu. Người sử dụng nó có thể “tẩu hỏa nhập ma” vì những lời bình luận.
Vi khuẩn Listeriosis monocytogenes có thể lan tỏa và xâm nhập vào máu gây tình trạng nhiễm trùng máu hoặc lan sang cả hệ thần kinh trung ương và não bộ gây viêm màng não.
Nhiều thiết bị gây nhiễu, phá sóng GPS, 3G của các thiết bị giám sát hành trình (còn gọi là hộp đen) có xuất xứ từ Trung Quốc gần đây đã được rao bán công khai trên mạng.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới T.Ư gần đây tiếp nhận một số ca bệnh hoại tử do nhiễm vi khuẩn ăn thịt Aeromonas Hydrophila. Khoảng 50% số bệnh nhân tử vong do bệnh quá nặng. Nhiễm trùng nặng do vi khuẩn ăn thịt dễ bị chẩn đoán nhầm với bệnh do liên cầu lợn.
(AGO)- Bây giờ, người ta nhắc đến lúa mùa nổi không phải chỉ để tìm về ký ức xưa mà đang nhìn nhận lại khả năng thích ứng với biển đổi khí hậu, khả năng sống chung với lũ, bảo tồn đa dạng sinh học… của chúng. Đồng thời, tìm hướng đi bền vững để phục hồi dần giống lúa có sức sống kỳ diệu này.
Các vùng đất trồng lúa khó khăn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có xu hướng mở rộng diện tích và gia tăng mức độ khó khăn trong tương lai. Vạch ra chiến lược là yếu tố quan trọng cho việc lai tạo các giống lúa cho vùng khó khăn, đáp ứng nhu cầu lương thực ngày càng tăng trong điều kiện nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm, suy thoái.