Kết quả tìm kiếm cho "quà tặng bà con Khmer"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 983
Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025-2030” sáng 14/7 tập trung thảo luận các giải pháp, mục tiêu đưa An Giang trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước, trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia.
Gần 2 năm qua, đều đặn mỗi quý, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Hà Tiên (Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang) đến tận nhà thăm hỏi và trao tiền hỗ trợ cho 11 cụ già neo đơn, không nơi nương tựa. Dù món quà chỉ 400.000 đồng mỗi tháng, nhưng với các cụ, đó là sự sẻ chia ấm áp, là điểm tựa tinh thần quý giá trong những năm tháng tuổi già.
25 tuổi đời, hơn 3 năm tuổi Đảng,, Đội trưởng Đội vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Phú Mỹ đã ghi dấu bằng nhiều việc làm thiết thực, gần gũi Nhân dân, góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới và giữ vững an ninh chủ quyền biên giới quốc gia.
Câu chuyện từ kênh Vĩnh Tế và một khởi đầu mới cho tỉnh An Giang sau ngày hợp nhất Kiên Giang và An Giang
Dù là cuối tuần hay ngày lễ, tết, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Hà Tiên (Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang) vẫn có mặt từ sáng sớm, làm việc xuyên suốt đến chiều tối để đảm bảo hoạt động xuất, nhập cảnh được thông suốt.
Việc mở rộng địa giới hành chính, tỉnh An Giang không chỉ có không gian văn hóa rộng hơn, mà còn đứng trước cơ hội lớn để phát triển văn hóa bền vững. Với lợi thế về địa lý, lịch sử và bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc cùng sinh sống là điều kiện thuận lợi để phát huy các giá trị văn hóa, tạo động lực phát triển.
Nơi phên giậu của Tổ quốc, với điều kiện biển đảo còn nhiều khó khăn, vất vả, Đồn Biên phòng Tiên Hải vẫn đang từng ngày nỗ lực xây dựng đơn vị điểm vững mạnh toàn diện, “mẫu mực, tiêu biểu”, tạo dựng niềm tin yêu trong lòng Nhân dân.
Những năm gần đây, diện mạo vùng đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh ngày càng đổi thay tích cực nhờ các chính sách thiết thực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Những ngôi nhà khang trang, đường bê-tông nối dài đến tận phum, sóc và nụ cười rạng rỡ của đồng bào Khmer là minh chứng sinh động cho hiệu quả chính sách đã đi vào đời sống.
ĐBSCL - vùng đất “chín rồng hội tụ”, không chỉ nổi tiếng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, vườn cây trĩu quả và văn hóa sông nước đặc sắc, mà còn là điểm đến đầy tiềm năng cho phát triển du lịch (DL) bền vững với rất nhiều di tích, danh lam, thắng cảnh, biển đảo, núi non... Để phát triển DL tương xứng với tiềm năng, ĐBSCL cần những bước đi chiến lược, đồng bộ và dài hạn.
Đồi Tà Pạ tọa lạc xã Tri Tôn từ lâu là nơi được nhiều người tìm đến khi muốn tạm xa thành phố, tìm lại cảm giác bình yên. Không gian nơi đây có chùa, có hồ nước, có cây thốt nốt, có những người dân chân chất. Mỗi buổi sáng, ánh nắng nhẹ rọi xuống đỉnh đồi, hồ lặng sóng, gió mát, ai ghé qua cũng muốn dừng lại lâu hơn một chút.
Khi đất trời bước vào thời điểm mưa “già”, nông dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) cũng bắt đầu vào vụ mùa ruộng trên. Dù không mang hiệu quả kinh tế quá cao, nhưng ruộng mùa trên vẫn là nguồn thu nhập giúp nông dân Khmer vượt qua khó khăn, duy trì tập quán canh tác lâu đời.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.