Kết quả tìm kiếm cho "tầm nhìn ASEAN"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1028
Chiều 18/3, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tiếp Đoàn doanh nghiệp Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC) do Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc USABC Ted Osius, nguyên Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam làm Trưởng đoàn.
Báo Tin tức (Thông tấn xã Việt Nam) trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: "Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng".
Trưa 13/3, tại Singapore, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã dự Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam-Singapore: “Việt Nam - điểm đến của kỷ nguyên khoa học công nghệ và hợp tác tài chính” do Đại sứ quán Việt Nam tại Singapore phối hợp Bộ Tài chính Việt Nam tổ chức.
Theo đặc phái viên TTXVN, nhân chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng Bí thư Tô Lâm tới Cộng hòa Indonesia từ ngày 9-11/3/2025 theo lời mời của Tổng thống Cộng hòa Indonesia, Chủ tịch đảng Phong trào Indonesia vĩ đại (Gerindra) Prabowo Subianto, hai nước đã ra "Tuyên bố chung về việc tăng cường quan hệ song phương giữa Indonesia và Việt Nam".
Thời gian qua, kinh tế tư nhân dù tiếp tục có sự phát triển cả về chất và lượng, nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn, rào cản, ảnh hưởng sâu sắc tới việc phát huy vai trò cũng như khả năng đóng góp đối với sự phát triển của đất nước. Trước tình hình đó, tại cuộc làm việc về phát triển kinh tế tư nhân ngày 7/3, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ đạo Ban Chính sách, chiến lược Trung ương tích cực phối hợp Đảng ủy Chính phủ và các cơ quan liên quan xây dựng nghị quyết về kinh tế tư nhân trình Bộ Chính trị sớm ban hành. Trong đó, phải thay đổi tư duy, nhận thức, cách “ứng xử” và hành động, chính sách cụ thể đối với khu vực kinh tế quan trọng này. Đặc biệt, cần khẳng định kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất cho tăng trưởng.
Theo Google, trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành "người hùng" mới của kinh tế Việt Nam khi có tiềm năng đóng góp 79,3 tỷ USD vào năm 2030, tương đương gần 12% GDP. Từ chiến lược quốc gia đến những bước đi của doanh nghiệp công nghệ, Việt Nam không chỉ mơ ước mà đã hành động để biến AI thành động lực tăng trưởng.
Từ nền kinh tế thứ 5 thế giới ở thời điểm hiện nay, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang chuẩn bị khởi động tầm nhìn 2045, cũng như nỗ lực hướng tới trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2030.
Chiều 4/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc Tọa đàm với các tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu của ASEAN. Các Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc và Bùi Thanh Sơn đồng chủ trì Tọa đàm; cùng dự có đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, một số địa phương; Đại sứ, Đại biện, Tham tán các nước ASEAN tại Việt Nam.
Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù trên cơ sở khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và văn hóa bản địa đang là xu hướng, tạo sự hấp dẫn, tăng sức hút đối với du khách.
Với những nỗ lực của cả hệ thống y tế, các chỉ số đầu ra sức khỏe của Việt Nam đã đạt được những thành tựu nổi bật, được cải thiện rõ rệt qua các năm.
Tọa đàm với các tập đoàn, doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Việt Nam đang có nhiều giải pháp cụ thể để thúc đẩy thương mại theo hướng cân bằng hơn với Hoa Kỳ, đồng thời chưa bao giờ Việt Nam tập trung vào xây dựng, hoàn thiện thể chế nhiều như hiện nay. Thủ tướng mong các doanh nghiệp Hoa Kỳ coi Việt Nam là cứ điểm đầu tư lâu dài, với tầm nhìn 50 năm, 100 năm.
Chiều 28/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tọa đàm với các doanh nghiệp Trung Quốc nhằm đánh giá tình hình, nhận diện thách thức và cơ hội hợp tác, đầu tư để doanh nghiệp Trung Quốc cùng Việt Nam phát triển nhanh và bền vững.