Kết quả tìm kiếm cho "thuốc kháng virus"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1485
Ngoài các triệu chứng sốt, ho, đau họng, trẻ nhiễm cúm A thường sốt cao, da mắt sung huyết, nặng có cảm giác khó thở, viêm phổi, viêm tiểu phế quản.
Thông tin về nữ diễn viên Từ Hy Viên qua đời vì mắc bệnh cúm mùa với biến chứng viêm phổi khi đang du lịch tại Nhật Bản đã khiến cho nhiều người lo lắng về dịch bệnh này. Theo các chuyên gia y tế, cúm là bệnh thường gặp nhưng có thể gây tử vong kể cả ở người khoẻ mạnh không có bệnh lý nền.
Vaccine cúm có hiệu quả phòng bệnh đến 90%, giúp giảm 47% nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân, giảm nguy cơ nhập viện do viêm phổi, giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim 15-45%. Sau thông tin cúm gia tăng ở một số quốc gia và tại Việt Nam, nhiều người đã tìm hiểu và đi tiêm vaccine phòng cúm.
Mùa Xuân có thời tiết lạnh, mưa nhiều và môi trường nồm ẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus sinh sôi nhanh chóng, từ đó làm tăng khả năng gây bệnh ở con người.
Đu đủ là loại trái cây giàu chất dinh dưỡng và có thể ngăn ngừa các gốc tự do gây ra bệnh tim mạch, ung thư.
Không có triệu chứng đặc hiệu nào để phân biệt hMPV với các virus gây nhiễm trùng đường hô hấp khác. Vậy có cách nào để phát hiện bệnh?
Bệnh mô liên kết hỗn hợp, là một bệnh tự miễn dịch ít gặp, đặc trưng bởi các triệu chứng lâm sàng của lupus ban đỏ hệ thống, xơ cứng bì toàn thể và viêm đa cơ, với nồng độ rất cao của kháng thể kháng nhân kháng lại kháng nguyên Ribonucleoprotein.
Việt Nam được đánh giá là điểm sáng trên bản đồ phòng, chống HIV/AIDS thế giới. Kể từ khi ca nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện năm 1990, Việt Nam đã 34 năm chính thức ứng phó với dịch HIV/AIDS.
Tỏi là gia vị rất quen thuộc trong căn bếp, đây được coi là ‘thực phẩm vàng’ cho sức khỏe nếu dùng đúng cách.
Chế độ ăn uống lành mạnh, kết hợp các loại rau củ quả sẽ góp phần tăng cường hệ miễn dịch, phòng chống các loại bệnh, trong đó có ung thư.
Hiện nay, ý thức phòng dịch của người dân đã tốt hơn, nhưng vẫn chưa thường xuyên, có tâm lý chủ quan.
Nhiều dịch bệnh đang diễn biến phức tạp trên thế giới như: “Dịch bệnh bí ẩn” tại Công gô, đậu mùa khỉ… được đánh giá có nguy cơ xâm nhập vào trong nước, nhất là giai đoạn cuối năm, khi nhu cầu giao lưu, đi lại của người dân gia tăng.