Kết quả tìm kiếm cho "trên quê Bác Tôn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1690
Sáng 11/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chủ trì Hội nghị toàn quốc về giáo dục quyền con người do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức.
Cuộc thi “Sáng tạo video clip du lịch (DL) An Giang năm 2024”, do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức đã khép lại, với những tác phẩm chất lượng, chuyển tải nhiều đề tài phong phú về DL An Giang. Qua đó, tạo điểm nhấn thu hút du khách trong, ngoài nước đến với vùng đất đầu nguồn sông Cửu Long.
Nhằm lan tỏa sâu rộng tư tưởng, đạo đức, phong cách, tấm gương của Bác Hồ, Bác Tôn trong các tầng lớp Nhân dân, gần đây, nhiều địa phương trong tỉnh thực hiện mô hình “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng”. Tại huyện Châu Phú, mô hình này được chia thành 2 giai đoạn triển khai thực hiện ở các cơ sở tôn giáo.
Ngày 7/12, Hội Người cao tuổi huyện Tri Tôn phối hợp Trung tâm Văn hóa - Thể thao - Du lịch và Truyền thanh huyện Tri Tôn tổ chức hội thi thể dục dưỡng sinh kỷ niệm 30 năm Ngày truyền thống lịch sử cách mạng huyện Tri Tôn (20/12/1994 - 20/12/2024).
Với phương châm, không để ai bị bỏ lại phía sau, dù còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhưng tấm lòng người An Giang đầy hiệp nghĩa và hào sảng. Tấm lòng “Tình dân tộc, nghĩa đồng bào” của người con quê hương Bác Tôn thể hiện rõ nét qua số tiền và hiện vật gần 223,2 tỷ đồng của các tổ chức, cá nhân, đóng góp để chung tay cùng chính quyền xóa nhà tạm, dột nát cho người nghèo.
Mùa lúa chín, trên các cánh đồng đê bao rộn ràng bởi tiếng máy gặt đập liên hợp chạy hối hả thu hoạch lúa. Dưới kênh, ghe, xuồng chở lúa của hàng xáo đến và đi tấp nập, tạo nên bức tranh sống động của làng quê trù phú.
Cuối tháng 11, công trình Niệm Sư Từ cuối cùng trên địa bàn tỉnh (mỗi huyện xây dựng 1 công trình) đã hoàn thành tại huyện Phú Tân. Đây không chỉ là nơi thắp sáng niềm tin vào con đường tri thức, mà còn là nơi khơi dậy đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Tôn sư trọng đạo”, những phẩm hạnh tốt đẹp mà mọi người mong muốn các thế hệ học sinh kế thừa và phát huy.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, phở không những là món ăn tồn tại trong tâm thức của người Hà Nội nói riêng mà giờ đây đã trở thành một biểu tượng cho nền ẩm thực phong phú của người Việt Nam nói chung và vượt ra khỏi lãnh thổ Việt Nam, vươn tầm ẩm thực thế giới.
Ngày 3/12, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng các thành viên Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội, đơn vị bầu cử số 1, tiếp xúc cử tri các quận Ba Đình, Hai Bà Trưng, Đống Đa, báo cáo kết quả Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV và lắng nghe các ý kiến, kiến nghị của cử tri.
Món cốm dẹp âm thầm tồn tại giữa dòng chảy thời gian như hàng trăm loại bánh dân gian khác. Muốn nếm hương vị cốm dẹp để ôn lại chút ký ức tuổi thơ, chỉ cần ra chợ mua là có. Nhưng để được xem cảnh giã cốm, làm cốm bên bếp lửa bập bùng, thì phải đợi đúng dịp lễ của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer.
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, sức mạnh nội sinh và động lực quan trọng để phát triển đất nước. Chính vì vậy, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc luôn được Đảng, Nhà nước, cấp ủy Đảng, chính quyền xác định là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.
Dân số toàn tỉnh An Giang hơn 1,9 triệu người, trong đó 97.556 người của 28 dân tộc thiểu số, chiếm hơn 5% dân số. Các dân tộc thiểu số sống đan xen, đoàn kết, gắn bó với đồng bào Kinh; tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước. Những năm qua, tỉnh tập trung chăm lo đời sống kinh tế, văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn. Qua đó, động viên cộng đồng tích cực tham gia kiến thiết quê hương, vì một An Giang đoàn kết, phát triển!