Kết quả tìm kiếm cho "và hộ nghèo huyện Tịnh Biên"
Kết quả 61 - 72 trong khoảng 3665
Từ địa phương còn nhiều khó khăn, Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao đã tạo bước chuyển mình cho xã Khánh Bình hôm nay. Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã đang tiếp tục xây dựng quê hương ngày càng khởi sắc, góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh.
TP. Châu Đốc là địa phương đứng đầu tỉnh trong việc giảm hộ nghèo, cận nghèo bền vững, khi năm 2015 là đơn vị cấp huyện không còn hộ nghèo, đến năm 2024 không còn hộ cận nghèo. Việc xóa nhà tạm, nhà dột nát cũng đã được địa phương đi đầu, hoàn thành từ rất sớm (Tết Nguyên đán 2025).
Huyện Tri Tôn đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm “bao phủ” bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) cho người dân. Đây là chính sách xã hội quan trọng hàng đầu, mang ý nghĩa nhân đạo, có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc.
Tháng 4/2025, Ban Thường vụ Huyện ủy An Phú tập trung lãnh, chỉ đạo tổ chức tốt hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn; kịp thời quán triệt, triển khai văn bản chỉ đạo của Trung ương, Tỉnh ủy về công tác xây dựng Đảng, tổ chức lấy ý kiến cử tri đối với Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã và cấp tỉnh; đẩy mạnh vận động Nhân dân tham gia đóng góp chăm lo đời sống Nhân dân…
Trên cơ sở những kết quả đạt được trong quý I/2025, huyện Châu Phú đang tập trung thực hiện nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội quý II. Trong đó, chú trọng lĩnh vực nông nghiệp, chăm lo an sinh xã hội...
Về ấp An Bình, xã Hòa Bình (huyện Chợ Mới), chúng tôi ghé thăm 2 mảnh đời không may mắn, đang phải đối mặt với những thử thách khắc nghiệt từ bệnh tật và nghèo khó. Đó là anh Lê Minh Tiến (33 tuổi) và bà Trần Thị Bé Nhỏ (61 tuổi), đều mắc bệnh hiểm nghèo, cần điều trị lâu dài và tốn kém.
Trong bối cảnh cả nước đang nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội gắn với sắp xếp đơn vị hành chính, tổ chức bộ máy, huyện Châu Phú cũng triển khai song song 2 nhiệm vụ này, với quyết tâm cao.
Công tác đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động (xuất khẩu lao động) trên địa bàn huyện Tri Tôn đã đạt được những kết quả tích cực. Hướng đi này đang mở ra cơ hội việc làm lương cao, cải thiện điều kiện sống của người lao động (NLĐ), góp phần giúp địa phương giảm nghèo bền vững.
Những năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm chăm lo đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), thông qua thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, đồng bào DTTS. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của người dân vùng đồng bào dân tộc được nâng lên rõ rệt.
50 năm qua, Nhân dân An Giang không chỉ anh dũng, kiên cường trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, mà còn rất cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất. Với tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước Nhân dân, lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ luôn tìm tòi, thể nghiệm, chủ động, sáng tạo, phát huy ý chí tự lực, tự cường, dám nghĩ, dám làm và đạt nhiều thành tựu rất quan trọng.
Gương mẫu trong đời sống, giúp đỡ, tương trợ, chăm lo người cao tuổi, người có hoàn cảnh khó khăn, tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh… là những đóng góp thiết thực của người cao tuổi nhiều năm qua.
Trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ, tỉnh chọn Vạt Lài (xã Khánh Bình, huyện An Phú) làm nơi xây dựng căn cứ kháng chiến - “Căn cứ B3”. Đây là dấu son cách mạng, minh chứng cho tinh thần yêu nước, bất khuất, kiên cường của quân dân nơi đây. Phát huy truyền thống anh hùng đó, Đảng bộ và Nhân dân xã Khánh Bình luôn nỗ lực xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, khởi sắc, góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh.