Kết quả tìm kiếm cho "xóm đạo"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1541
Đảng bộ huyện Châu Thành tập trung thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” bằng nhiều việc làm thiết thực, thấm sâu vào đời sống xã hội. Qua đó, xuất hiện nhiều mô hình hay, kinh nghiệm quý trong học tập và làm theo Bác ở nhiều lĩnh vực khác nhau, lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng.
Trong 2 ngày 18 - 19/10, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đã tổ chức phục dựng thành công Lễ hội mừng cơm mới dân tộc Thái năm 2024, tại bản U Va, xã Noong Luống.
Cuối năm nay, 2 xã Lê Chánh và Tân Thạnh (TX. Tân Châu) sẽ hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Đây là 2 địa phương cuối cùng nằm trong kế hoạch thực hiện xây dựng NTM của địa phương.
Nếu có dịp về mấy nẻo đường quê miền Tây bằng xe hơi, người ngồi trên xe sẽ rất “bứt rứt”, bởi phải vượt qua đủ mọi chướng ngại trên đường. Mà chướng ngại phổ biến nhất là “chợ di động”, có khi cồng kềnh, cao gấp đôi chiếc xe 5 chỗ. Trên mỗi “chợ” ấy, dường như chất đầy phận đời mưu sinh của cả hộ gia đình…
Trải qua bao thăng trầm, đến nay, đồng bào dân tộc Thổ ở Nghệ An vẫn bảo tồn được tiếng cồng chiêng trong đời sống văn hóa tâm linh, góp phần đa dạng bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Biến đổi khí hậu, thời tiết diễn biến ngày càng thất thường, thiên tai phức tạp, khó lường. Với phương châm “4 tại chỗ” và “3 sẵn sàng”, các cấp, ngành huyện Châu Thành chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống từ sớm, từ xa, nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.
Sáng 16/10, tại thị xã La Gi (tỉnh Bình Thuận) đã diễn ra Lễ hội văn hóa - du lịch Dinh Thầy Thím năm 2024. Hàng nghìn du khách, người dân trong và ngoài tỉnh hào hứng tham gia.
200 năm trước, với tầm nhìn chiến lược, triều Nguyễn đã mở đường cho phương cách giữ nước, an dân đặc biệt trên vùng biên viễn, đó là đào tuyến kênh để có thể vừa phát triển sản xuất, giao thương, cũng vừa bảo vệ tuyến biên giới, xác lập chủ quyền bờ cõi. Dưới sự chỉ huy của Trấn thủ Vĩnh Thanh Thoại Ngọc Hầu, kênh được hoàn thành vào năm 1824 với chiều dài 97km, rộng 25m, sâu 3m.
Mùa lũ, con cá linh ở đầu nguồn nhiều ăn không hết, người dân ủ nước mắm thơm ngon dùng trong bữa ăn hàng ngày. Thời khẩn hoang, cha ông đã biết kỹ thuật ủ nước mắm cá linh được người dân gìn giữ cho tới bây giờ. Cuộc sống ngày càng phát triển, nước mắm công nghiệp chiếm ưu thế thị trường. Do đó, nước mắm cá linh ít người biết đến. Để khôi phục nghề truyền thống này, một số gia đình tận dụng nguồn cá dồi dào, mua về ủ nước mắm cá linh, tiêu thụ thị trường nội địa.
Năm nào cũng vậy, vào mùa lũ, xóm buôn ếch đồng ở xã Vĩnh Hanh (huyện Châu Thành) trở nên nhộn nhịp. Mờ sáng, họ rong ruổi khắp vùng nông thôn thu mua ếch mang về bán tại vựa, kiếm thu nhập khá lúc nông nhàn.
Mờ sáng, ven tuyến kênh Mặc Cần Dưng (huyện Châu Thành), hàng trăm ghe, xuồng cập bến cân ốc cho chủ vựa, tạo không khí sôi động làng quê mùa nước nổi. Nhờ sản vật “trời ban” trên đồng lũ, bà con có thu nhập ổn định, không phải “ly hương” lên phố tìm việc làm bấp bênh.
Từ xa xưa, trong đời sống sinh hoạt, các thế hệ người dân Việt Nam đã sáng tạo ra nhiều trò chơi dân gian, góp phần làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần của cư dân khắp mọi miền đất nước. Ngày nay, mặc dù trò chơi dân gian ít “thịnh hành”, song vẫn giữ nguyên nét văn nét hóa tốt đẹp.