Trong dịp Tết Ất Tỵ và trong suốt tháng Giêng, Đoàn Nghệ thuật Múa rối Hải Phòng và Đoàn Chèo Hải Phòng tổ chức nhiều buổi biểu diễn ở các quận, huyện tại thành phố.
Tối 17/2, tại thành phố Hưng Yên (Hưng Yên), Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến đã khai mạc với chương trình biểu diễn nghệ thuật chủ đề: Tam sông giao hòa tinh hoa tỏa sắc.
Tháng Giêng là thời điểm các lễ hội Xuân diễn ra trên khắp mọi miền đất nước, thu hút đông đảo du khách tham gia, đòi hỏi công tác tổ chức lễ hội phải được thực hiện nghiêm túc.
Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Côn Sơn-Kiếp Bạc thuộc thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt năm 2012.
Chiều 16/2, tại Trung tâm Thông tin Triển lãm và Điện ảnh Hải Phòng, Sở Văn hóa và Thể thao Hải Phòng khai mạc Triển lãm mỹ thuật "Nắng Xuân- Hải Phòng năm 2025".
Trong không khí tưng bừng của những ngày đầu Xuân Ất Tỵ, ngày 15/2, huyện Trạm Tấu tổ chức Lễ hội Gầu Tào năm 2025. Đây cũng là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào Mông và của huyện vùng cao Trạm Tấu.
Một mùa Xuân mới đã về mang theo lộc biếc trên cành, các loài hoa đua nhau bừng nở, khoe sắc xuân. Trong hơi thở mùa xuân ấy, người dân nô nức trẩy hội, gửi gắm ước vọng về một năm mới bình an, mọi việc hanh thông.
Dự Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc" Xuân Ất Tỵ năm 2025, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam, sáng 15/2, Chủ tịch nước Lương Cường khẳng định, văn hóa truyền thống của 54 dân tộc là tài sản vô giá, là nguồn lực vô cùng quý báu để chúng ta xây dựng một Việt Nam hùng mạnh.
Sáng 13/2, tỉnh Hải Dương đã phối hợp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam long trọng tổ chức lễ khai hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc.
Đầu Xuân Ất Tỵ, các lễ hội đã được khai hội tại các địa phương tạo không khí vui tươi, phấn khởi, động lực thi đua phát triển kinh tế - xã hội.
Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu là ngày chính rằm rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người dân Việt Nam.
Mỗi dịp Rằm tháng Giêng, hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu, theo phong tục truyền thống, mỗi gia đình Việt đều chuẩn bị mâm cỗ cúng thành kính dâng lên tổ tiên và các đấng thần linh, thể hiện lòng biết ơn, tôn kính đối với những người đi trước và cầu mong một năm mới an lành, may mắn.
Hy sinh anh dũng đã 57 năm, nhưng tấm gương đánh đuổi quân xâm lược, bảo vệ Tổ quốc của nữ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Thị Riêng luôn được lớp hậu sinh khâm phục, noi theo.
Những ngày cận kề Tết Nguyên tiêu, tại nhiều tỉnh, thành đã tổ chức Ngày Thơ Việt Nam với nhiều hoạt động sôi nổi, tôn vinh và khẳng định giá trị của thơ ca Việt Nam.
Với khoảng 8.000 lễ hội được tổ chức trải dài khắp đất nước, lễ hội không chỉ là dịp để tưởng nhớ công lao của các bậc tiền nhân, mà còn thể hiện tinh thần gắn kết cộng đồng, giữ gìn bản sắc dân tộc.
Lễ hội Lồng Tông huyện Lâm Bình là sự kết hợp giữa nghi lễ truyền thống và hoạt động văn hóa, mang đến cho du khách trải nghiệm thú vị về văn hóa Tày.
Ngày 9/2, Chương trình biểu diễn nghệ thuật Lân Sư Rồng mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ 2025 tại thành phố Thủ Dầu Một (Bình Dương) đã chính thức ghi danh vào sách kỷ lục Việt Nam với số lượng đoàn Lân Sư Rồng tham gia biểu diễn đông nhất tại một địa điểm. Sự kiện quy tụ hơn 108 đoàn lân sư rồng từ khắp các tỉnh, thành, tạo nên một màn trình diễn hoành tráng, đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Tối 7/2 (tức mồng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tỉnh Lạng Sơn tổ chức Lễ hội hoa đào xứ Lạng năm 2025, với chủ đề "Hoa đào xứ Lạng, tỏa sắc muôn nơi".
Ngày 7/2, tại xã Nhơn Lý, UBND thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý”.
Bài cúng ngày vía Thần Tài có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh và tín ngưỡng của người Việt, đặc biệt là với những người làm kinh doanh, buôn bán.