Giới chức y tế Hà Lan ngày 30-11 cho biết Omicron đã xuất hiện ở nước này từ trước khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông tin về biến thể mới nhất của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 này, đồng thời cảnh báo đã xác định Omicron còn có nhiều biến thể phụ.
Để tránh sự lây lan của biến thể đã biến đổi nghiêm trọng như Omicron, điều quan trọng là phải phát hiện những người mắc bệnh có hệ miễn dịch suy yếu và cách ly cho đến khi họ không còn lây nhiễm.
Biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 đang gây ra mối quan ngại trên khắp thế giới sau khi được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xác định là biến thể "đáng lo ngại" vào cuối tuần qua.
Theo hãng tin CNN (Mỹ), một số nhà khoa học cho rằng biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 có thể đã xuất hiện ở vùng Nam sa mạc Sahara ở châu Phi vốn có tỷ lệ tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 thấp.
Những bệnh nhân đầu tiên nhiễm Omicron có dấu hiệu nhẹ, các nhà khoa học đánh giá vắc xin hiện nay vẫn có tác dụng ngăn ngừa bệnh nặng.
Giám đốc y tế của Moderna Paul Burton cho biết hãng dược này sẽ tung ra loại vaccine cải tiến có thể chống lại biến thể Omicron vào đầu năm tới.
Theo Giáo sư Pollard, các loại vaccine phòng COVID-19 hiện nay có thể vẫn hiệu quả với Omicron nhưng điều này chỉ có thể được khẳng định rõ ràng trong vài tuần tới sau khi có thêm nhiều dữ liệu.
Giám đốc Viện Khoa học y tế toàn Ấn Độ cho rằng do khả năng "né" hệ miễn dịch của biến thể Omicron, cần đánh giá nghiêm túc hiệu quả của vaccine, kể cả những vaccine đang được sử dụng ở Ấn Độ.
Hình ảnh khoa học chứng minh biến thể Omicron có nhiều gai protein đột biến hơn, vùng tiếp xúc với tế bào trước khi xâm nhập rộng hơn, chứng minh khả năng lây nhiễm cao hơn biến thể Delta.
Theo Giáo sư Pollard, các loại vaccine phòng COVID-19 hiện nay có thể vẫn hiệu quả với Omicron nhưng điều này chỉ có thể được khẳng định rõ ràng trong vài tuần tới sau khi có thêm nhiều dữ liệu.
Chiều 26-11, tại thủ đô Berne, Bộ trưởng Khoa học-Công nghệ Huỳnh Thành Đạt đã làm việc với Quốc vụ khanh Ủy ban Nhà nước về các vấn đề giáo dục, nghiên cứu, đổi mới sáng tạo Thụy Sĩ Martina Hirayam.
Các nhà nghiên cứu đang khẩn trương xác minh liệu biến thể mới của virus SARS-CoV-2 đang lây lan nhanh chóng ở Nam Phi có đe dọa đến hiệu quả của các loại vaccine ngừa COVID-19 hiện có hay không.
Một nhóm các nhà nghiên cứu Israel mới đây đã phát triển công nghệ theo dõi chuyển động cơ mặt để phát hiện ai đó đang nói dối.
Bộ Khoa học, Công nghệ và Đổi mới Malasia vừa phát triển thành công giống lúa biến đổi gien IS-21 bằng công nghệ hạt nhân. Giống lúa được đặt theo tên của Thủ tướng nước này, ông Ismail Sabri Yaakob.
Ngày 22-11, Israel bắt đầu triển khai chương trình tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi nhằm bảo vệ nhóm đối tượng này trước mối đe dọa từ làn sóng lây nhiễm mới.
Dù được thiết kế từ thập niên 1970, nhưng máy bay cường kích A-10 hiện vẫn nắm vai trò quan trọng trong việc yểm trợ cận chiến từ trên không cho quân đội Mỹ.
Làn sóng dịch bệnh COVID-19 bất ngờ suy giảm ở Nhật Bản và châu Phi, trong khi tăng ở một số nước châu Âu.
Ngày 19-11, Bộ Y tế Lào đã cấp phép cho Công ty dược Nhà nước số 3 sản xuất viên uống molnupiravir, một loại thuốc uống được đánh giá tốt trong hỗ trợ điều trị bệnh COVID-19. Đây là một trong các nỗ lực của nước này nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, công ty dược phẩm quốc doanh PT Bio Farma của Indonesia cho biết sẽ bắt đầu thử nghiệm lâm sàng vaccine ngừa COVID-19 để dùng cho liều tăng cường vào đầu năm 2022. Quá trình thử nghiệm này sẽ được hợp tác với công ty dược phẩm Sinovac của Trung Quốc.
Ngày 18-11, hãng dược phẩm AstraZeneca (Anh-Thụy Điển) cho biết thuốc kháng thể chống COVID-19 dạng tiêm mang tên Evusheld của hãng này cho hiệu quả bảo vệ lên đến 83% trong vòng 6 tháng.