Kết quả tìm kiếm cho "ác liệt"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 602
Đã 55 năm trôi qua kể từ ngày Bác kính yêu đi xa, nhưng những chỉ dạy, những lời dặn dò của Người vẫn luôn được các thế hệ người Việt Nam ghi nhớ và thực hiện, đặc biệt là Di chúc - một di sản vô giá, kết tinh tinh hoa tư tưởng, đạo đức và phong cách của Người.
Là địa phương miền núi, biên giới, Tri Tôn (tỉnh An Giang) có vị trí chiến lược quan trọng, vùng căn cứ cách mạng kiên cường, nhưng cũng đối mặt nhiều khó khăn do điều kiện khách quan, hậu quả chiến tranh để lại. Trong gian khó, huyện Tri Tôn càng nỗ lực vươn lên, xứng đáng với truyền thống anh hùng, xứng đáng với lịch sử 185 năm hình thành, phát triển (1839 - 2024) và 45 năm tái lập huyện (23/8/1979 - 23/8/2024).
Thống đốc tỉnh Bryansk của Nga cho biết cuộc xâm nhập mới nhất của Ukraine đã bị lực lượng biên phòng và quân đội chính quy Nga ngăn chặn.
Chủ tịch Tôn Đức Thắng - nhà lãnh đạo mẫu mực, người cộng sản kiên trung, người bạn chiến đấu thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời - suốt đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa. Với 92 tuổi đời, gần 70 năm liên tục hoạt động cách mạng, được Đảng, Nhà nước phân công giữ nhiều trọng trách, Chủ tịch Tôn Đức Thắng là người chiến sĩ kiên cường và mẫu mực, vị lãnh tụ kính mến và thân thiết, trọn đời đấu tranh vì độc lập, tự do cho Tổ quốc, vì hạnh phúc của Nhân dân. Đồng chí là tấm gương sáng để các thế hệ học tập, noi theo.
Chị không thương con như cách những người mẹ khác hay làm, nhưng chị là một người mẹ vĩ đại. Đó là những gì mà tôi và nhiều người nhìn thấy ở chị- một người phụ nữ bị thiểu năng trí tuệ, yếu thế trong xã hội.
Tại Khu Di tích lịch sử đặc biệt Thành cổ Quảng Trị và Bến thả hoa đăng sông Thạch Hãn (tỉnh Quảng Trị), Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức Chương trình nghệ thuật "Bản hùng ca bất diệt" vào tối 11/8.
Chiến tranh đã qua đi nửa thế kỷ song sự khốc liệt vẫn hiện hữu trong không ít gia đình của những người trở về từ cuộc chiến, bởi di chứng chất độc hóa học do quân đội Mỹ rải xuống chiến trường miền Nam. Chung tay xoa dịu nỗi đau da cam không chỉ là vấn đề từ thiện, nhân đạo; mà còn thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, là lương tâm và trách nhiệm của mỗi người Việt Nam.
Đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam nhấn mạnh: “Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng ra đời là mốc son của báo chí cách mạng Việt Nam; Trường được tu bổ, tôn tạo là công trình văn hóa, lịch sử quan trọng nhằm tôn vinh di sản báo chí to lớn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhà báo cách mạng tiền bối đã để lại cho các thế hệ nhà báo hôm nay và mai sau”.
Thời gian qua, bên cạnh việc ngăn chặn, gỡ bỏ các thông tin xấu, độc trên mạng xã hội, Đảng bộ TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) còn triển khai nhiều giải pháp để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, củng cố niềm tin Nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
Với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện An Phú (tỉnh An Giang) luôn quan tâm thực hiện tốt chính sách đối với thương binh, gia đình liệt sĩ và người có công cách mạng. Qua đó, bày tỏ sự biết ơn sâu sắc với thế hệ cha ông đã cống hiến máu xương cho nền độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của Nhân dân.
Thời gian vô hình nhưng thật quyền uy. Nó có thể lặng lẽ xóa đi tất cả. Nhưng với tôi nó không thể xóa đi thời khắc hy sinh của người đồng đội.
Trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam, chống lại chế độ diệt chủng Polpot, các cán bộ, đội viên thanh niên xung phong đã không tiếc máu xương, sẵn sàng hiến dâng tuổi thanh xuân, sát cánh cùng bộ đội chiến đấu. Họ vừa đảm bảo công tác hậu cần, công binh, làm đường, chống lầy, làm cầu, tiếp lương thực, chuyển đạn dược, vũ khí ra chiến trường, tải thương và xây dựng công sự phòng thủ, vừa trực tiếp cùng bộ đội đánh đuổi quân diệt chủng.