Kết quả tìm kiếm cho "ép buộc người học"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 681
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.
Một số thay đổi về quy định dạy thêm do Bộ GD-ĐT vừa đưa ra đã thu hút dư luận và tạo nên nhiều luồng ý kiến. Không ít người phản đối việc này nhưng cũng có quan điểm cho rằng đó là nhu cầu chính đáng, cấm cũng không được.
Phát triển kinh tế gia đình từ mô hình nuôi cá lóc trong bể bạt, rồi tận dụng nguồn nguyên liệu để sản xuất khô. Đến nay, sản phẩm khô cá lóc của gia đình anh Nguyễn Văn Tiền (xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) đã được công nhận sản phẩm OCOP 3 sao, thị trường tiêu thụ rộng…
Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố Dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm để lấy ý kiến góp ý, thay thế cho Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm hiện hành. Thời hạn lấy ý kiến là đến ngày 22/10.
Hiến máu cứu người là nghĩa cử cao đẹp phù hợp truyền thống và đạo lý của dân tộc Việt Nam. Tại An Giang, những năm qua, phong trào hiến máu tình nguyện (HMTN) ngày càng nhận được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền và đông đảo các tầng lớp Nhân dân trong tỉnh; số đơn vị máu tiếp nhận năm sau cao hơn năm trước.
Bàn thắng duy nhất của Nguyễn Văn Bách đã giúp đội tuyển U16 Việt Nam có được chiến thắng 1-0 trước U16 Nhật Bản tại lượt trận cuối giải U16 quốc tế Peace Cup 2024, qua đó cán đích ở vị trí Á quân chung cuộc do kém chủ nhà U16 Trung Quốc ở chỉ số phụ.
Gánh trên vai sứ mệnh, trọng trách bảo vệ hòa bình, độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, quân nhân trong Quân đội nhân dân Việt Nam càng cần học tập, tìm hiểu, thấm nhuần về lịch sử, truyền thống để phát huy tinh thần yêu nước, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, vận dụng, phát huy trong thực hiện nhiệm vụ, công việc hằng ngày...
Chị không thương con như cách những người mẹ khác hay làm, nhưng chị là một người mẹ vĩ đại. Đó là những gì mà tôi và nhiều người nhìn thấy ở chị- một người phụ nữ bị thiểu năng trí tuệ, yếu thế trong xã hội.
Nhiều thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam, nhất là Liên minh châu Âu (EU) yêu cầu ngày càng nghiêm ngặt hơn đối với hàng hóa nhập khẩu dựa trên tiêu chuẩn về sản xuất bền vững. Các chính sách “xanh” đang đặt ra hàng loạt thách thức mới cho doanh nghiệp xuất khẩu. Ðể tiếp cận những thị trường này, doanh nghiệp không chỉ phải bảo đảm chất lượng sản phẩm mà còn cần chứng minh sản phẩm thân thiện với môi trường và được sản xuất theo quy trình bền vững.
Thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ mục tiêu tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng mạnh hơn, các cân đối lớn được bảo đảm và có thặng dư cao hơn, với quan điểm điều hành chung là tháng sau đạt kết quả cao hơn tháng trước, quý sau tốt hơn quý trước, thành quả 2024 nhiều hơn, bao trùm hơn, toàn diện hơn năm 2023.
Cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam đang chuyển đổi từ nền kinh tế tuyến tính sang nền kinh tế tuần hoàn với những bước đi đầu tiên. Nhiều mô hình doanh nghiệp kinh tế tuần hoàn dựa trên ứng dụng khoa học-công nghệ, góp phần phát triển kinh tế nhanh và bền vững đã bắt đầu hoạt động.
Trong những lần gặp gỡ cán bộ ngành tuyên giáo, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thường nhắc nhở: “Trong khó khăn phải giữ vững niềm tin. Công tác tuyên giáo phải tạo ra niềm tin, giữ vững, củng cố, tăng cường niềm tin vào Đảng, vào chế độ, vào Nhân dân, vào khối đại đoàn kết dân tộc, bảo vệ thành quả cách mạng; phải tạo sự đồng thuận cao trong Đảng, trong Nhà nước, trong Nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc… Điều này vô cùng quan trọng và hệ trọng, nhân tố quyết định thắng lợi của chúng ta”.