Kết quả tìm kiếm cho "được làm bằng vỏ ốc"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 584
Mưa già cũng là lúc người dân trên núi Cấm (xã An Hảo, TX. Tịnh Biên) bước vào mùa câu cua, bắt ốc. Hiện tượng nghe có vẻ nghịch lý này vốn dĩ lại hợp lý, khi núi Cấm là nơi sinh sống của 2 loài vật đặc trưng: Cua núi và ốc núi.
Nhắc tới ẩm thực miền Tây vào mùa nước nổi, người ta thường nghĩ tới các loại cá, chủ yếu là cá linh. Các sản vật sông nước khác, như: Cua, ốc, rắn, chuột, ếch, lươn... nhiều vô kể. Thế nhưng, nếu thiếu rau đồng thì cái ngon sẽ không trọn vẹn.
Bà Phạm Thị Thu Hà (57 tuổi, ngụ ấp Tấn Phú, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) và bà Trần Thị Thi (70 tuổi, ngụ ấp Tân Đông, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn) là 2 trường hợp có cùng hoàn cảnh nghèo khó, phải chật vật với cảnh thiếu thốn, bệnh tật nhiều năm. Hiện, cuộc sống của 2 gia đình chỉ dựa vào tiền bảo trợ hàng tháng và nhu yếu phẩm do địa phương vận động.
Chúng tôi ngược lên đầu nguồn sông Hậu vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng.
Khi con nước về, hình ảnh những phụ nữ ở vùng biên giới An Phú tham gia hoạt động buôn bán, chế biến sản vật mùa nước nổi... trở nên quen thuộc với du khách gần xa, tô đẹp thêm bức tranh sống động của miền sông nước miền Tây. Họ không chỉ gánh vác một phần trách nhiệm với gia đình bằng công việc nội trợ, mà còn đang âm thầm tham gia vào quá trình phát triển kinh tế ở địa phương...
Hến sống ở rạch, lớn một tí thì ra sông, khi trưởng thành thì sống ở vùng cồn. Hến sống ở cồn sẽ trắng, tròn, rất ngon. Hến có quanh năm, nhưng “rộ mùa” chủ yếu từ tháng 3 - 8 âm lịch.
Con đường dài vài trăm mét từ Bãi Sau (TP Vũng Tàu) tới đảo Hòn Bà chỉ xuất hiện vài tiếng đồng hồ vào một số ngày nhất định trong tháng.
Mùa mưa là điều kiện thuận lợi để muỗi, lăng quăng phát triển, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết (SXH). Để hạn chế số ca mắc và không xảy ra dịch lớn, huyện Thoại Sơn tích cực, chủ động triển khai nhiều biện pháp phòng, chống từ đầu mùa mưa.
Mấy ngày nay, cánh đồng ven biên đã ngập sâu, ngư dân chộn rộn khai thác nguồn lợi thủy sản. Con ốc đồng được bà con thu hoạch, buôn bán rôm rả ở đầu nguồn.
Cách đây 200 năm, kênh Vĩnh Tế đã được khơi đào bằng sức lao động của hàng chục ngàn dân phu và binh lính, trong điều kiện thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt nơi biên thùy Tây Nam đất nước. Từng đoạn kênh hoàn thành ghi dấu biết bao sự hy sinh, mất mát của tiền nhân, nhằm để lại lợi ích lâu dài cho các thế hệ con cháu ngày nay.
Về cù lao Giêng (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) chúng tôi ghé thăm bà Lê Thị Bích Thủy (47 tuổi) đang mắc bệnh nan y và ông Nguyễn Văn Trung (64 tuổi) bị bán thân bất toại di chứng mạch máu não (đột quỵ) điều trị tốn kém, dẫn đến gia đình rất khó khăn…
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.