Kết quả tìm kiếm cho "đưa internet vạn vật"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 522
Hơn 20 công đất của ông Nguyễn Văn Dũng (50 tuổi, ngụ xã Vĩnh Châu, TP. Châu Đốc) mang nặng vị phèn, nên trồng lúa “không có ăn”. Được địa phương khuyến khích “bỏ lúa, trồng vườn”, ông chuyển sang trồng xoài Đài Loan. Xoài rớt giá, ông loay hoay tìm hướng đi khác, trăn trở mãi về loại cây trồng “thuận phèn”.
Công nghệ 6G hứa hẹn sẽ thay đổi hoàn toàn cách con người kết nối, tương tác với thế giới xung quanh và Trung Quốc dường như đang dẫn đầu cuộc đua phát triển công nghệ này.
Nông nghiệp được tiếp tục xác định là nền tảng, là bệ đỡ của ngành kinh tế tỉnh. Thời gian qua, tỉnh tập trung chỉ đạo, điều hành, đưa nền sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh tăng trưởng ổn định về sản lượng và chất lượng. Kinh tế nông thôn phát triển, gắn với mục tiêu nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh.
Chiều 16/3, tại thành phố Vĩnh Yên, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc về tình hình kinh tế-xã hội, phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, giải quyết các đề xuất, kiến nghị của tỉnh, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc.
Sau 50 năm đất nước thống nhất, nhiếp ảnh Việt Nam đã trở thành một bộ môn nghệ thuật phổ biến, có sức hấp dẫn lớn đối với công chúng. Tuy nhiên, nhìn thẳng vào thực trạng chất lượng chưa đi cùng với số lượng, vẫn còn đó câu hỏi: Làm thế nào để có thêm nhiều đỉnh cao nhiếp ảnh? Thêm vào đó, nhiếp ảnh Việt Nam cũng chưa có những tay máy vang danh tầm cỡ quốc tế ở thời hội nhập.
Thời gian qua, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh chú trọng áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất, góp phần giải phóng sức lao động, nâng cao năng suất trên cùng 1 diện tích canh tác. Từ đó, từng bước hướng tới nền nông nghiệp phát triển hiện đại, toàn diện và bền vững.
Những năm qua, An Giang đã thực hiện tốt ứng dụng, phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Tích cực tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần hoàn thành thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KH&CN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, tỉnh đã đề ra nhiều giải pháp quyết liệt.
Chiều 8/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ đánh giá tình hình kinh tế khu vực và thế giới, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 8% trong năm 2025 và 2 con số trong những năm tiếp theo.
Sáng 5/3, kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu thời gian tới, cùng với tập trung đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, ứng phó với cạnh tranh thương mại.., các bộ, ngành, địa phương tiếp tục hoàn thiện việc tinh gọn bộ máy và chuẩn bị cho việc sắp xếp đơn vị hành chính.
Chiều 1/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Tọa đàm với các tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu của Nhật Bản. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc và Nguyễn Chí Dũng; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Việt Nam, một số địa phương, các tập đoàn, doanh nghiệp của Việt Nam; Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki.
Trưa 1/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập Bộ Dân tộc và Tôn giáo và các quyết định về công tác cán bộ tại Bộ Dân tộc và Tôn giáo.
Tọa đàm với các tập đoàn, doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Việt Nam đang có nhiều giải pháp cụ thể để thúc đẩy thương mại theo hướng cân bằng hơn với Hoa Kỳ, đồng thời chưa bao giờ Việt Nam tập trung vào xây dựng, hoàn thiện thể chế nhiều như hiện nay. Thủ tướng mong các doanh nghiệp Hoa Kỳ coi Việt Nam là cứ điểm đầu tư lâu dài, với tầm nhìn 50 năm, 100 năm.