Kết quả tìm kiếm cho "địa hình núi Cấm"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2734
Ngày 12/7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị quyết số 205/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2025 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Núi Sam - nơi Miếu Bà Chúa Xứ linh thiêng tọa lạc, không chỉ là điểm hành hương tâm linh, mà còn là chứng nhân cho biết bao câu chuyện đời, chuyện nghề của những con người gắn bó nơi đây. Trong số đó, có một nghề thầm lặng là chụp ảnh lưu niệm.
Kỳ nghỉ hè năm 2025, ngành du lịch (DL) Hà Tiên kỳ vọng đón lượng lớn du khách đến tham quan và trải nghiệm tại các điểm DL trên địa bàn. Để khai thác hiệu quả mùa cao điểm DL, địa phương chủ động triển khai nhiều sản phẩm DL mới phong phú và hấp dẫn, mang đến trải nghiệm khác biệt cho du khách.
Việc mở rộng địa giới hành chính, tỉnh An Giang không chỉ có không gian văn hóa rộng hơn, mà còn đứng trước cơ hội lớn để phát triển văn hóa bền vững. Với lợi thế về địa lý, lịch sử và bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc cùng sinh sống là điều kiện thuận lợi để phát huy các giá trị văn hóa, tạo động lực phát triển.
Nếu vẫn cân nhắc về một địa điểm du lịch (DL) biển nào đó, bạn có thể nghĩ đến An Giang. Những cơn gió mang theo hơi muối mặn mà và tiếng sóng vỗ rì rào... Tất cả đang đồng loạt cất lên khúc ca gọi mùa DL biển đã đến!
An Giang với sự đa dạng về địa hình (đồi núi, đồng bằng, sông ngòi, biển đảo), dân tộc - tôn giáo, loại hình kinh tế; con người thân thiện, nhiệt tình… có rất nhiều tiềm năng cho việc phát triển du lịch (DL) cộng đồng. Đặc biệt, loại hình DL này không chỉ giúp bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái, mà còn bảo tồn và phát huy những nét văn hóa độc đáo của địa phương một cách bền vững.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Đại Dương, ngày 3/7, trang “The Daily Telegraph” đăng bài viết của một nhà báo, nhiếp ảnh gia người Australia Ronan O’Connell, trong đó ông ca ngợi các cảnh đẹp và ẩm thực của Việt Nam, đồng thời bày tỏ sự ấn tượng đối với những địa danh nổi tiếng “điểm đến hấp dẫn nhất châu Á”.
ĐBSCL - vùng đất “chín rồng hội tụ”, không chỉ nổi tiếng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, vườn cây trĩu quả và văn hóa sông nước đặc sắc, mà còn là điểm đến đầy tiềm năng cho phát triển du lịch (DL) bền vững với rất nhiều di tích, danh lam, thắng cảnh, biển đảo, núi non... Để phát triển DL tương xứng với tiềm năng, ĐBSCL cần những bước đi chiến lược, đồng bộ và dài hạn.
Sau khi Bình Dương sáp nhập vào TP Hồ Chí Minh và trở thành một phần trong trung tâm đô thị mới của thành phố, vùng đất này góp phần mang đến sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp và đa dạng hóa các điểm đến văn hóa, lịch sử. Những địa danh nổi bật như Lò gốm Đại Hưng, Chùa Châu Thới hay Đình Tân An sẽ là những điểm đến lý tưởng, thu hút du khách khám phá nét đẹp đặc sắc của TP Hồ Chí Minh mới.
Cuối tháng 6/2025, khi thời khắc lịch sử chạm ngõ, tôi đã chứng kiến rất nhiều “câu chuyện lịch sử”. Đó là lời tạm biệt, lời chào và lời kỳ vọng gửi đến tháng 7, tháng tượng trưng cho những khởi đầu “vô tiền khoáng hậu”.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.