Kết quả tìm kiếm cho "đồng bào Khmer Nam bộ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1521
Sáng 17/11, tại chùa Sà Lôn (xã Lương Phi) và chùa Soài So (xã Núi Tô), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp tổ chức khai giảng 2 lớp truyền dạy nhạc ngũ âm cho đồng bào dân tộc thiểu số Khmer năm 2024.
Chiều 15/11, Khối thi đua số 1, thuộc Công đoàn viên chức tỉnh An Giang phối hợp Đoàn Thanh niên và Công đoàn Khối các cơ quan Trung ương tại TP. Hồ Chí Minh tổ chức lễ bàn giao công trình lắp đặt hệ thống máy lọc nước và các hoạt động an sinh xã hội tại Trường Tiểu học và THCS Núi Tô (xã Núi Tô, huyện Tri Tôn).
Chiều 15/11, Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Tri Tôn tổ chức Lễ Ok Om Bok cho cán bộ, giáo viên và học sinh của trường.
Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở 77 khóm, ấp trên địa bàn huyện Tri Tôn diễn ra từ ngày 6/11 – 18/11/2024, trong không khí rộn ràng, ấm áp nghĩa tình. Đây cũng là dịp tăng cường khối đoàn kết, biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân tiêu biểu trong phong trào thi đua yêu nước, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Thời gian qua, Hội Khuyến học huyện Tri Tôn cùng các cấp hội nỗ lực chăm lo công tác khuyến học - khuyến tài. Nỗ lực đó góp phần thúc đẩy việc xây dựng xã hội học tập toàn diện trên địa bàn, tiếp bước ước mơ đến trường của nhiều học sinh, sinh viên...
Chắc hẳn ai từng một lần ghé vùng đất Tri Tôn cũng đều cảm thấy choáng ngợp trước vẻ đẹp bình dị, giản đơn nhưng phảng phất sự huyền bí, cổ kính đặc trưng của Thất Sơn - Bảy Núi.
Trong năm 2024, Hội Nông dân TX. Tịnh Biên tích cực tư vấn dịch vụ, hỗ trợ vốn cho hội viên, nông dân tại địa phương; thực hiện tốt các phong trào nông dân, khuyến khích bà con nỗ lực sản xuất – kinh doanh (SXKD) và tham gia xây dựng nông thôn mới.
Cây thốt nốt được thấy nhiều ở huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên. Sự hiện diện của chúng không chỉ góp phần tạo nên khung cảnh nên thơ, yên bình ở vùng biên giới Tây Nam Tổ quốc, mà tất cả bộ phận của cây đều được người dân tận dụng phát triển kinh tế.
Duy trì và phát huy giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm tỉnh An Giang phát triển sản phẩm đặc trưng. Các sản phẩm này đã và đang được du khách gần xa biết đến, tạo điểm nhấn trong việc phát triển du lịch địa phương.
Thông qua phong trào nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi, nông dân huyện Tri Tôn đã chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm; áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đầu tư vốn, giống vào sản xuất - kinh doanh, hình thành vùng sản xuất hàng hóa. Qua đó, xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến, gương vượt khó, quyết chí làm giàu, từng bước xây dựng nông thôn giàu đẹp.
Là sự kiện tiêu biểu cho tình đoàn kết, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh An Giang nhận được sự quan tâm của mọi tầng lớp Nhân dân. Trước thềm đại hội, nhiều đại biểu đã gửi gắm niềm tin, kỳ vọng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, các cấp, ngành trong việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các DTTS tại tỉnh An Giang.
Ngày 31/10, đoàn công tác do Viện trưởng Viện Nghiên cứu phụ nữ (Học viện Phụ nữ Việt Nam) Lê Hồng Việt làm trưởng đoàn đã đến khảo sát, thu thập thông tin “Nghiên cứu giải pháp tăng cường cơ hội ứng cử thành công cho cán bộ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) ứng cử viên HĐND các cấp” tại huyện Thoại Sơn.