Kết quả tìm kiếm cho "đợt 2 tại huyện Châu Phú"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2253
Hưởng ứng Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát, huyện Châu Thành đã huy động mọi nguồn lực triển khai thực hiện. Với sự quyết tâm chính trị cao của hệ thống chính trị cùng sự đồng tình ủng hộ của các nhà hảo tâm, Nhân dân, đến nay, huyện Châu Thành đã hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát năm 2025.
Thời gian qua, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) huyện Châu Phú đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các chương trình tín dụng CSXH. Qua đó, hàng ngàn hộ thuộc diện nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn huyện đã được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để phát triển kinh tế, tạo việc làm, đóng góp tích cực vào công tác giảm nghèo bền vững ở địa phương.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu gạo đạt 4,5 triệu tấn với 2,34 tỷ USD, tăng 12,2% về khối lượng nhưng giảm 8,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2024.
Tại Tỉnh ủy Kiên Giang, Tổng Bí thư Tô Lâm vừa có buổi làm việc với Thường trực Tỉnh ủy An Giang và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang. Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang chuẩn bị toàn diện, tổ chức thực hiện hiệu quả việc hợp nhất tỉnh gắn với sắp xếp bộ máy đơn vị hành chính và xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp. Báo An Giang xin đăng nguyên văn Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi làm việc này.
Phong trào tập luyện võ Karate đang phát triển rộng khắp trong tỉnh, khi nhiều câu lạc bộ (CLB) Karate được thành lập và duy trì, hoạt động hiệu quả, thu hút đông võ sinh tập luyện thường xuyên. Bên cạnh phát triển phong trào, bộ môn Karate tỉnh chú trọng tuyển chọn, đào tạo trẻ, nhằm xây dựng lực lượng đủ sức cạnh tranh trên đấu trường trong nước và quốc tế…
Định kỳ 2 lần/năm, hội nghị đối thoại giữa Đảng, chính quyền TP. Châu Đốc với Nhân dân được tổ chức. Tháng 5/2025, hội nghị bước sang lần thứ 23, tức là 12 năm duy trì liên tục. Lần này là lần đối thoại cuối cùng, trước khi đơn vị hành chính thành phố hoàn thành sứ mệnh lịch sử.
(tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang và Thường trực Tỉnh ủy An Giang ngày 4/6/2025)
Hôm nay, tôi và Đoàn công tác Trung ương rất vui mừng được về thăm và làm việc với các đồng chí lãnh đạo tỉnh Kiên Giang và An Giang - hai địa phương giàu truyền thống cách mạng, giữ vị trí chiến lược quan trọng ở vùng biên giới Tây Nam Tổ quốc. Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tôi thân ái gửi tới toàn thể các đồng chí lãnh đạo, cán bộ, chiến sĩ và Nhân dân hai tỉnh lời thăm hỏi chân tình và lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công.
“Không nói miệng “tăng cường”, “nâng cao” giải ngân vốn đầu tư công, mà phải thể hiện bằng công việc cụ thể: Thường xuyên kiểm tra, hàng ngày, hàng tuần; cấp ủy Đảng tăng cường lãnh đạo, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc” - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng nhấn mạnh.
Sáng 3/6, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì Hội nghị sơ kết đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 5, 5 tháng và triển khai phương hướng, nhiệm vụ tháng 6 năm 2025.
Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng đã ký ban hành Quyết định 603/QĐ-UBND phê duyệt Đề án “Chuyển đổi số tỉnh An Giang năm 2025”. Đây là bước đi nhằm cụ thể hóa các chủ trương lớn của Trung ương và Tỉnh ủy về đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế số, xã hội số và chính quyền số.
Trồng nấm ăn là một trong những nghề quen thuộc của nông dân An Giang. Với nhiều ưu điểm, như: Chi phí sản xuất thấp, không đòi hỏi nhiều diện tích canh tác, lợi nhuận mang lại khả quan… mô hình đã và đang phát huy hiệu quả, giúp nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân.
An Giang có đường biên giới dài gần 100km (gần 86km đất liền). Trong đó, hơn 68km tiếp giáp với tỉnh Takeo, phần còn lại tiếp giáp với tỉnh Kandal (Vương quốc Campuchia). Điều này đặt ra yêu cầu chú trọng đến công tác biên giới, bao gồm: Quản lý biên giới; tuyên truyền sâu rộng cho Nhân dân khu vực biên giới; quản lý, bảo trì, sửa chữa mốc quốc giới; quy hoạch cửa khẩu.