Kết quả tìm kiếm cho "Ươm cây giống"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 309
Mùa mưa, nông dân trong tỉnh An Giang tất bật xuống giống các loại cây ăn trái, bởi là thời điểm thích hợp nhất trong năm. Tuy nhiên, giai đoạn này, cây trồng dễ bị sâu bệnh gây hại. Nông dân cần áp dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm chống úng, hạn chế dịch hại trên cây trồng.
Với lợi thế cây trồng được phát huy, đàn vật nuôi phát triển ổn định, ngành hàng cá tra từng bước phục hồi, nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng tốt, thể hiện vai trò là trụ cột quan trọng của kinh tế An Giang. Dự báo từ nay đến cuối năm 2024, giá bán một số mặt hàng nông sản tiếp tục duy trì ở mức cao, xuất khẩu nông sản có nhiều bước tiến mới, góp phần hoàn thành mục tiêu chung của ngành nông nghiệp.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định quy định về cơ chế, chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh thực vật.
Thời gian qua, An Giang thực hiện nhất quán chủ trương khoa học và công nghệ (KH&CN) là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tỉnh có chiến lược phát triển KH&CN phù hợp xu thế chung và điều kiện đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới, thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Phong trào nông dân thi đua sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững được Hội Nông dân xã Bình Thạnh (huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) triển khai sâu rộng, thu hút đông đảo nông dân tham gia, với nhiều mô hình hiệu quả. Qua đó, nâng cao đời sống nông dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Cũng là cơm, nhưng món Cơm âm phủ này có gì đặc biệt mà khiến thực khách mê như điếu đổ và nổi danh là tinh hoa ẩm thực xứ Huế?
Từ lâu, núi Tô (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) được xem là địa chỉ du lịch tâm linh có sức hút hấp dẫn đối với lữ khách. Quanh năm, đỉnh núi mây mù bao phủ, khí hậu se sắt, trông như chốn “tiên bồng”.
Theo Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Yên Bái, trên địa bàn huyện Văn Yên có 93 nhà bị hư hỏng, tốc mái, chủ yếu ở xã Châu Quế Thượng, Phong Dụ Thượng.
Không ít người, khi đã gắn bó đời mình nhiều năm với biển đảo, dù còn nhiều thiếu thốn, thời tiết khắc nghiệt, đã lần nữa tìm cơ hội ở lại, chưa muốn về đất liền. Nếu ai có trở lại đảo Trường Sa đôi lần, vẫn có thể bắt gặp bóng dáng thân quen của những người dân, vài năm lại chuyển tới sống ở đảo mới, nhưng luôn hồn hậu cười tỏa sáng...
7 ngày lênh đênh trên biển, dù không nhiều nhưng đủ để chúng tôi thấu hiểu được những gian truân, hy sinh của quân và dân nơi đảo tiền tiêu của Tổ quốc.
Cùng với khai thác hiệu quả các tiềm năng, lợi thế địa phương, TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) tiếp tục huy động mọi nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) theo hướng toàn diện, bền vững.
Tốt nghiệp Trường Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) và có việc làm ổn định, song thanh niên Chau Qui Sal (sinh năm 1991, ngụ khóm Tô An, thị trấn Cô Tô, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) lại chọn con đường khởi nghiệp ngay tại quê hương xứ sở với chuỗi dự án nông nghiệp tuần hoàn.