Kết quả tìm kiếm cho "22 triệu ca nhiễm"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2332
Chiều 22/3, tại thành phố Quy Nhơn, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định để đánh giá tình hình kinh tế-xã hội thời gian qua và nhiệm vụ, giải pháp năm 2025.
Phong trào "Ba đảm nhiệm," sau này đổi thành "Ba đảm đang” của phụ nữ Việt Nam ra đời cách đây tròn 60 năm, ngày 23/3/1965 đã trở thành một mốc son chói lọi trong lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam.
Trong thời đại công nghiệp hóa, chất lượng không khí đang suy giảm nghiêm trọng tại các thành phố lớn. Theo báo cáo của IQAir năm 2022, Việt Nam đứng thứ 5 trong số 9 quốc gia Đông Nam Á về mức độ ô nhiễm không khí, với nồng độ bụi mịn PM2.5 trung bình 24,7 μg/m3 trong năm 2021, vượt quá 4,9 lần so mức độ không khí đảm bảo. Điều này đang tác động trực tiếp đến sức khỏe hô hấp của mọi thế hệ trong gia đình.
Khi phát hiện Nguyễn Thị Kim Tùng (sinh năm 1984) mua bán trái phép chất ma túy, Nguyễn Văn Lủng (sinh năm 1987, ngụ khóm Châu Long 1, phường Vĩnh Mỹ, TP. Châu Đốc) không tìm cách can ngăn mà tiếp tay cho vợ thực hiện hành vi phạm tội...
Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Châu Phú lần thứ XXIII năm 2025 diễn ra từ ngày 18 - 21/3/2025 (nhằm 19 - 22/2 âm lịch) tại đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành (xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú) với nhiều hoạt động lễ hội phong phú, nhằm giáo dục thế hệ hôm nay và mai sau ghi nhớ công lao của tiền nhân, lan tỏa giá trị “hào khí Bảy Thưa”.
Vào 4/12/2024, người dân Việt Nam nói chung và người dân An Giang nói riêng đã vỡ òa trong niềm vui và tự hào khi Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chính thức được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là sự ghi nhận xứng đáng cho những giá trị văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc của lễ hội truyền thống này.
Vĩnh Châu đọng lại trong suy nghĩ của nhiều người về một miền quê “vùng trong”, nằm kề cận trung tâm lễ hội Châu Đốc, nhưng yên ắng hơn hẳn. Bằng nội lực, tinh thần mạnh mẽ, Vĩnh Châu hoàn thành nông thôn mới (NTM), rồi NTM nâng cao, khẳng định sức bật và tiềm năng của mình.
Trong tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2025, UBND tỉnh, các sở, ngành, địa phương đã quyết liệt triển khai các nhiệm vụ, giải pháp đề ra ngay từ đầu năm, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) tỉnh tiếp tục tăng trưởng và phát triển.
Ngày 22/12/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Đây là nghị quyết có ý nghĩa chiến lược cho sự phát triển trong kỷ nguyên mới của dân tộc. Đây còn là lời hiệu triệu mạnh mẽ trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân cùng nỗ lực đưa Việt Nam thành quốc gia phát triển, có năng lực cạnh tranh toàn cầu.
Chiều 11/3, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì Hội nghị sơ kết đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 2, để đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 2 và 2 tháng đầu năm, đề ra phương hướng, nhiệm vụ tháng 3 và quý I năm 2025; cho ý kiến dự thảo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2026 - 2030. Các Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước và Ngô Công Thức; lãnh đạo các đơn vị, sở ngành, địa phương cùng tham dự.
Năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm bản lề thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) giai đoạn 2021 - 2025. Để đạt được mục tiêu này, tỉnh xác định phong trào thi đua phải tạo động lực mạnh mẽ, khơi dậy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, khát vọng cống hiến của toàn thể cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động và Nhân dân trong tỉnh.
Việc Mỹ đình chỉ viện trợ phát triển không chỉ ảnh hưởng đến các nước nghèo mà còn làm suy giảm ảnh hưởng toàn cầu của Washington. Trong khi đó, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) có thể tận dụng cơ hội để mở rộng vị thế của mình.