Kết quả tìm kiếm cho "50 doanh nghiệp CNTT"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 40
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh những không gian mới là rất lớn, Viettel hoàn toàn có thể tăng trưởng nhiều lần chứ không phải nhiều phần trăm.
Ông Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó Cục trưởng Phụ trách Cục Công nghiệp CNTT-TT(Bộ TT&TT) nhấn mạnh, việc thúc đẩy một hệ sinh thái doanh nghiệp hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất chip sẽ giúp Việt Nam tăng tính thu hút với các tập đoàn sản xuất chip lớn.
Thị trường lao động ngành CNTT ở Việt Nam vẫn thiếu số lượng lớn nhân sự chất lượng nhất là trong các lĩnh vực đang nhận được nhiều sự quan tâm như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu và an toàn thông tin.
Dự kiến được công bố trong tháng 7, báo cáo về kinh tế số và xã hội số Việt Nam năm 2022 sẽ có nội dung đánh giá tỷ trọng kinh tế số trong GRDP (tổng sản phẩm trên địa bàn) của 63 tỉnh, thành phố.
Việt Nam hiện có hơn 64.000 doanh nghiệp công nghệ số, tăng 5.600 doanh nghiệp so với năm 2020 và có gần 1.000 sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin – truyền thông (CNTT-TT) mang thương hiệu Việt.
Nghị định số 111/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 về hợp đồng đối với một số loại công việc trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập có hiệu lực từ ngày 22/2/2023.
Báo VietNamNet xin giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại Hội nghị tổng kết Bộ TT&TT năm 2022 diễn ra ngày 18/12/2022.
Với ưu điểm nổi bật về tính hạch toán nhanh, dễ dàng sử dụng, độ bảo mật cao và đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ kế toán cho tất cả loại hình kinh doanh theo Thông tư 133, Thông tư 200 và Thông tư 88 của Bộ Tài Chính. EasyBooks là công cụ đắc lực cho kế toán và nhà quản trị doanh nghiệp tin dùng.
Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp (DN) ngày càng tốt hơn, tỉnh An Giang đã phát động phong trào thi đua đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) hướng tới phát triển chính quyền số và bảo đảm an toàn thông tin mạng gắn với cải cách hành chính (CCHC).
Chính phủ và các bộ, ngành đang phát triển nhiều nền tảng số quốc gia nhằm thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số, tiến tới quản lý nhà nước bằng dữ liệu. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp, người dùng cũng sử dụng nhiều hơn các nền tảng công nghệ để kinh doanh, kết nối. Do đó bảo mật cho các nền tảng số, bảo mật dữ liệu của người dân Việt Nam sớm được triển khai từ các doanh nghiệp an toàn thông tin Việt Nam.
Nhằm đổi mới phương thức phục vụ, lấy người dân, doanh nghiệp (DN) làm trung tâm, lấy sự hài lòng của cá nhân, tổ chức làm thước đo quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử, ngày 16-8, UBND tỉnh ban hành kế hoạch triển khai và cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến đủ điều kiện thực hiện mức độ 4 năm 2021 trên địa bàn tỉnh An Giang.
Bộ TT&TT và các Sở đồng quan điểm phải có một số nền tảng CNTT thống nhất, liên thông của quốc gia, để phục vụ tốt nhất công tác phòng dịch COVID-19.