Kết quả tìm kiếm cho "Bàu Mướp"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 114
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang cho biết, kỳ nghỉ lễ kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), 138 năm Ngày Quốc tế Lao động (1/5/1886 - 1/5/2024), từ ngày 27/4/2024 đến 1/5/2024, An Giang đón khoảng 317.000 lượt khách tham quan tăng 6% so cùng kỳ năm 2023.
Sau 1 năm trở thành đô thị mới ở vùng biên giới tỉnh An Giang, TX. Tịnh Biên đã có bước phát triển về hạ tầng đô thị, nhiều công trình đang được hình thành. Cùng với đó, các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của thị xã đạt được kết quả tích cực.
An Giang có nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp, là tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch (DL). Với địa thế “tiền tam giang, hậu thất lĩnh”, phong cảnh hữu tình, cùng nhiều huyền thoại tâm linh độc đáo, nơi đây hứa hẹn là một trong những điểm đến của du khách gần xa dịp nghỉ lễ.
Ngày 19/4, Phó Chủ tịch UBND TX. Tịnh Biên (tỉnh An Giang) Lâm Văn Bá chủ trì cuộc họp với Ban Hội miễu Bà Chúa xứ Bàu Mướp, phường Nhà Bàng và các ngành liên quan để triển khai kế hoạch tổ chức Lễ hội Vía Bà Chúa xứ Bàu Mướp lần thứ 173 năm 2024.
Thời gian qua, Hội Nông dân xã Bình Thành (huyện Thoại Sơn) đã tích cực triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động và xây dựng tổ chức hội ngày càng vững mạnh. Qua đó, góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Tôi ân cần dẫn bạn đến những quán cà phê vườn thoáng đãng giữa lòng Cố đô. Thương hiệu của Huế là thành phố xanh, là thành phố sống chậm nên thiếu gì nơi chốn để bạn trải nghiệm một nếp sống thong dong.
Với người Việt, rằm tháng Giêng là một trong những ngày rằm được chờ đợi nhất trong năm. Bên cạnh lễ chùa cúng Phật, hiếu kính tổ tiên ông bà, người ta thường làm nhiều việc lành để cầu bình an cho năm mới.
Là nét văn hóa tâm linh độc đáo, mùa hành hương vùng Bảy Núi đã trở thành hoạt động du lịch (DL) đặc trưng của An Giang. Du khách đến đây, bên cạnh việc thắp nén hương nguyện cầu những điều tốt lành, còn có thể thưởng thức phong cảnh hữu tình, tái tạo năng lượng cho cuộc sống.
Từ lâu, tín ngưỡng thờ mẫu ở An Giang được phổ biến từ đồng bằng đến miền núi, mang giá trị văn hóa đặc sắc lưu truyền hàng trăm năm trong cộng đồng dân cư. Nhiều nơi đã phát triển thành địa chỉ du lịch (DL) tâm linh, thu hút đông đảo du khách đến cúng viếng, chiêm ngưỡng.
Mất đi một phần cơ thể, mất đi vẻ đẹp bề ngoài cùng niềm tin trong cuộc sống, sự tự tin cần thiết để lao động nuôi sống bản thân và gia đình, nhưng không vì vậy mà họ bỏ cuộc và mãi sống trong vùng tối tự ti. Họ đã một lần mạnh dạn bước ra cuộc sống, cần cù và sáng tạo trong lao động, nghề nghiệp, để từ đó không những chăm lo cho gia đình mà còn mang yêu thương đến với cộng đồng, xã hội.
Họ là những nông dân “chính hiệu”, nhưng không chọn cách “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” để làm ra hạt lúa nuôi sống gia đình. Bằng tư duy tiến bộ, họ quyết tâm làm du lịch (DL), trở thành những nông dân tiêu biểu, thu nhập cao, góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn.
Khi người Việt đến khai phá, Nam Bộ là vùng đất hoang vu, thiên nhiên khắc nghiệt tác động mạnh đến đời sống, lao động, sản xuất và tâm lý của cộng đồng cư dân. Đánh dấu sự có mặt và tồn tại, tiền nhân định ra những tên gọi dễ hiểu, gần gũi, gắn liền với đặc trưng của vùng đất, nơi ở, trở thành nơi “chôn nhau cắt rốn”.