Kết quả tìm kiếm cho "Bánh tét chùm ngây"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 38
Làng cổ Đường Lâm được ví như phim trường, nơi du khách có thể thực hiện những bộ ảnh Tết mang nét truyền thống, hoài cổ. Nơi đây cũng đang diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn trước Tết Nguyên đán 2024.
Với nhiều hoạt động hấp dẫn tổ chức trong không gian làng cổ Đường Lâm, sự kiện không chỉ giới thiệu văn hóa Việt tới bạn bè quốc tế, mà còn góp phần giữ gìn truyền thống cho các thế hệ mai sau.
Ban quản lý Di tích Làng cổ Đường Lâm cho biết, Chương trình “Tết làng Việt” 2024 sẽ diễn ra từ ngày 20 - 21/1 (tức từ ngày 10 - 11 tháng Chạp năm Quý Mão) tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội). Đây là năm thứ ba chương trình được tổ chức với sự tham gia của các đại sứ quán, tổ chức quốc tế, văn phòng đại diện doanh nghiệp nước ngoài, sinh viên quốc tế trên địa bàn cùng các doanh nghiệp lữ hành...
Một điều thú vị là nhiều nhà hàng, món ăn của Hà Nội được các thương hiệu quốc tế, các hãng du lịch hàng đầu thế giới vinh danh không phải là nhà hàng, món ăn “sang chảnh” hay “độc, lạ”. Rất nhiều trong số đó vốn là món ăn đời thường, món quà quen thuộc của Hà Nội.
Làng cổ Đường Lâm không chỉ được biết đến với các công trình tôn giáo, tín ngưỡng, di tích và nhà cổ mà nơi đây còn sở hữu những tri thức dân gian truyền thống lâu đời, đặc biệt là ẩm thực.
Vào dịp đầu xuân, mỗi quốc gia trên thế giới lại có những phong tục đón Tết khác nhau. Nhưng tựu chung lại, bất cứ truyền thống cũng được người dân gửi gắm niềm hy vọng về một năm mới bình an, thịnh vượng.
Ở các tỉnh, thành phố phía Nam, những ngày giáp Tết Nguyên đán, khung cảnh dễ nhận thấy là hoa mai vàng đã bừng nở, khoe sắc thắm trong nắng Xuân rực rỡ, báo hiệu một mùa Xuân, năm mới sắp tới với những niềm vui và ước vọng mới.
Những ai từng trải qua thời kỳ khó khăn thiếu thốn chắc hẳn không quên được mùi vị của bát nước bỗng năm xưa.
Khi những hạt mưa xuân đầu tiên rơi trên mái tóc buông lơi của những cô thiếu nữ, những nụ hoa đào chúm chím chờ ngày mãn khai, những quầy hàng trên phố rực rỡ sắc màu, hương vị … ấy là Tết đang về.
Đồng bào Cờ Lao đỏ tại Hà Giang hiện có khoảng hơn 1.000 người, sinh sống tập trung ở một số thôn của xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì và còn lưu giữ được nhiều nét riêng từ đời này sang đời khác.
Từ cách đây mấy năm và cho tới bây giờ, có một số người đã đặt vấn đề bỏ ăn Tết truyền thống và dùng tết dương lịch thay vào.
Trong những ngày xuân đến, đỉnh núi Cấm (xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) chìm vào khung cảnh mây khói mông lung và phảng phất cái lạnh sắt se của Đà Lạt mộng mơ. Những ai đã trải nghiệm tiết xuân trên đỉnh núi mù mây này, sẽ thông thể quên cảm giác nhẹ nhàng, thoát tục bởi sự hòa quyện giữa cảnh vật với lòng người.