Kết quả tìm kiếm cho "Bí thư Đảng ủy xã Óc Eo"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 148
Sáng 18/4, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 19 để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị quý I/2025, đề ra phương hướng, nhiệm vụ quý II/2025; đồng thời, quyết định một số chủ trương quan trọng khác theo thẩm quyền. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang chủ trì hội nghị.
Ngày 11/4, đoàn công tác Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang do Phó Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Đinh Thị Việt Huỳnh làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc Tết Chol Chnam Thmay tại chùa Kal Pô Prưk (thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn). Cùng đi có Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Thoại Sơn Huỳnh Công Trường.
Với lợi thế về địa hình tự nhiên và nhiều dân tộc, tôn giáo cùng chung sống lâu đời với những giá trị văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng thể hiện qua lễ hội văn hóa dân tộc, ẩm thực, làng nghề thủ công truyền thống, công trình kiến trúc độc đáo đã góp phần tạo nên thế mạnh đặc thù để An Giang phát triển du lịch (DL).
Kết quả giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024, An Giang đạt 94,9% so kế hoạch vốn đầu năm, đạt 83,7% tổng kế hoạch vốn được giao. Theo kế hoạch vốn năm 2025, Thủ tướng Chính phủ giao tỉnh trên 9.903 tỷ đồng; HĐND tỉnh giao 9.806 tỷ đồng; đã phân bổ chi tiết 7.744 tỷ đồng.
Kết quả giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024, An Giang đạt 94,9% so kế hoạch vốn đầu năm, đạt 83,7% tổng kế hoạch vốn được giao. Theo kế hoạch vốn năm 2025, Thủ tướng Chính phủ giao tỉnh trên 9.903 tỷ đồng; HĐND tỉnh giao 9.806 tỷ đồng; đã phân bổ chi tiết 7.744 tỷ đồng.
An Giang có thế mạnh về nông nghiệp, du lịch (DL); là cửa ngõ quan trọng kết nối vùng ĐBSCL với Vương quốc Campuchia. Mục tiêu phát triển đến năm 2030, tỉnh xác định, 3 lĩnh vực trọng tâm (kinh tế nông nghiệp, phát triển DL và kinh tế biên mậu); quyết tâm biến các tiềm năng, thế mạnh này thành động lực tăng trưởng mới cho kinh tế An Giang thời gian tới.
An Giang - vùng đất của những cánh đồng lúa vàng óng, rừng tràm xanh ngát và những ngôi chùa cổ kính, là một trong những điểm đến hấp dẫn của miền Tây Nam Bộ. Với vị trí địa lý thuận lợi, cùng sự đa dạng về văn hóa, dân tộc và cảnh quan thiên nhiên, An Giang sở hữu tiềm năng du lịch vô cùng to lớn. Chính sự giao thoa giữa đồng bằng, sông Mekong và vùng núi đã tạo nên bức tranh thiên nhiên đa dạng, tuyệt đẹp, thu hút đông đảo du khách gần xa.
Là vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh, ẩm thực đa dạng, văn hóa phong phú, An Giang được xem là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước. Để phát triển “ngành công nghiệp không khói” trở thành ngành động lực cho phát triển kinh tế, tỉnh An Giang nỗ lực nghiên cứu xây dựng, đa dạng các sản phẩm du lịch, phát triển các loại hình du lịch đặc trưng phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của địa phương…
Những năm qua, huyện Thoại Sơn đã đạt được những kết quả đáng kể trong công tác giảm nghèo, đặc biệt là thông qua việc đa dạng hóa các mô hình sinh kế.
Những mái nhà dột nát không chỉ là nỗi lo về mưa gió, mà còn ám ảnh về cuộc sống thiếu thốn, khó khăn. Nhưng giờ đây, một chương mới đã mở ra với hàng trăm hộ dân tại huyện Thoại Sơn, với chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát.
An Giang có lợi thế địa kinh tế, địa chính trị chiến lược của vùng ĐBSCL, giữa ĐBSCL và cả nước. Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tiền đề, nền tảng trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong 30 năm tới. Chính quyền kiến tạo, không gian kết nối nguồn lực đang rộng mở…
Năm qua, UBMTTQVN huyện Thoại Sơn triển khai nhiều hoạt động thiết thực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.