Kết quả tìm kiếm cho "Bệnh tay chân miệng gia tăng"

Kết quả 13 - 24 trong khoảng 610

  • Làm gì để giảm nguy cơ mắc bệnh đường ruột sau bão lũ?

    Làm gì để giảm nguy cơ mắc bệnh đường ruột sau bão lũ?

    12-09-2024 09:57:14

    Người dân cần có các biện pháp ngăn chặn, giảm nguy cơ mắc bệnh tiêu hóa thường gặp sau bão.

  • Bệnh cúm mùa và các biện pháp phòng cúm

    Bệnh cúm mùa và các biện pháp phòng cúm

    11-09-2024 07:45:55

    Bệnh cúm mùa là bệnh truyền nhiễm cấp tính với biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho. Tác nhân gây bệnh chủ yếu do các chủng virus cúm A(H3N2), cúm A(H1N1), cúm B và cúm C. Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao qua đường hô hấp, qua các giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng do hắt hơi, ho khạc. Thông thường bệnh diễn biến nhẹ và hồi phục trong vòng 2 - 7 ngày, nhưng đối với trẻ em, người lớn tuổi, đặc biệt là người có bệnh mãn tính về tim phổi, thận, bệnh chuyển hóa, thiếu máu hoặc suy giảm miễn dịch... thì bệnh có thể diễn biến nặng hơn, dễ bị biến chứng và có thể dẫn đến tử vong.

  • Kiểm soát dịch bệnh trong trường học

    Kiểm soát dịch bệnh trong trường học

    11-09-2024 07:51:59

    Hàng năm, huyện An Phú (tỉnh An Giang) có số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) khá nhiều. Do đó, huyện chủ động trong công tác khử khuẩn, phun hóa chất ở những khu vực nguy cơ cao, nhất là ở các trường học. Nhân viên y tế tiến hành phun hóa chất diệt muỗi theo khu vực hành lang, kho chứa bàn ghế cũ, bụi cây, cống rãnh trong khuôn viên trường… nhằm loại bỏ nơi trú ngụ, sinh sản của muỗi và các loại côn trùng khác. Để chủ động phòng, chống dịch SXH trong mùa mưa và đầu năm học mới, trạm y tế cấp xã còn ra quân vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng trong cộng đồng. Lực lượng được chia thành nhiều tổ, đến từng hộ gia đình vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước (chai, lọ, lốp xe, xuồng, ghe…), giám sát vật dụng chứa nước, kiểm tra mật độ lăng quăng và vận động người dân thả cá vào nơi chứa nước lớn… nhằm ngăn chặn muỗi sinh sản, phát triển.

  • Một số bài thuốc chữa bệnh từ củ gừng

    Một số bài thuốc chữa bệnh từ củ gừng

    10-09-2024 12:11:09

    Củ gừng là gia vị quen thuộc với ẩm thực của người Việt Nam, hơn nữa đây còn là vị thuốc Đông y nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe.

  • Cập nhật mới trong điều trị đột quỵ

    Cập nhật mới trong điều trị đột quỵ

    10-09-2024 02:27:29

    Đột quỵ não (còn được gọi là tai biến mạch máu não) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn phế, đang có khuynh hướng trẻ hóa. Đột quỵ có thể xảy ra tại mọi thời điểm trong cuộc đời, tất cả mọi người đều có nguy cơ, không loại trừ ai. Tại Việt Nam, hàng năm có khoảng 200.000 ca bệnh đột quỵ, riêng An Giang có khoảng 5.000 ca đột quỵ mới.

  • Phòng bệnh đậu mùa khỉ

    Phòng bệnh đậu mùa khỉ

    05-09-2024 06:55:11

    Ngày 19/8/2024, Bộ Y tế ban hành Công văn 4849/BYT-DP về việc tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ, đưa ra 6 biện pháp phòng bệnh.

  • Hà Nội ghi nhận 16 ổ dịch sốt xuất huyết trong một tuần

    Hà Nội ghi nhận 16 ổ dịch sốt xuất huyết trong một tuần

    02-09-2024 15:20:16

    Tuần qua, 265 ca mắc sốt xuất huyết và 16 ổ dịch sốt xuất huyết được ghi nhận trên địa bàn Hà Nội.

  • An Giang tập trung Tháng hành động vì sự nghiệp giáo dục

    An Giang tập trung Tháng hành động vì sự nghiệp giáo dục

    02-09-2024 07:11:28

    Hàng năm, để chuẩn bị năm học mới, UBND tỉnh An Giang ban hành kế hoạch tổ chức “Tháng hành động vì sự nghiệp giáo dục”, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) trên địa bàn tỉnh, làm chuyển biến công tác huy động học sinh đến trường, hạn chế học sinh bỏ học...

  • Mom sông gió buốt

    Mom sông gió buốt

    01-09-2024 19:38:22

    Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.

  • Giáo viên vùng sâu

    Giáo viên vùng sâu

    01-09-2024 09:11:30

    Những ngày tháng chín chậm chạp bước qua ngõ. Không khí thu đang tràn khắp ngôi nhà nhỏ ba gian. Minh lục lọi mớ đồ cũ, gom vào một chỗ riêng để ngày mai chuẩn bị vào lại trường.

  • Chủ động phòng, chống dịch bệnh trước thềm năm học mới

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh trước thềm năm học mới

    30-08-2024 05:29:40

    Năm học mới 2024 - 2025 bắt đầu khi thời tiết vẫn còn mưa nhiều, mùa mưa kết thúc muộn (dự kiến đến gần cuối học kỳ 1). Mưa, lũ tạo điều kiện cho muỗi và vật truyền bệnh phát triển, gây bệnh sốt xuất huyết (SXH) và một số dịch bệnh nguy hiểm khác cho học sinh và người dân, cần chủ động đề phòng, ứng phó.

  • Mùa mưa, cẩn trọng với bệnh Whitmore

    Mùa mưa, cẩn trọng với bệnh Whitmore

    25-08-2024 18:48:11

    Bệnh Whitmore thường diễn ra rải rác quanh năm nhưng tăng cao hơn vào mùa mưa. Bệnh lây chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, bùn, nước bị nhiễm khuẩn.