Kết quả tìm kiếm cho "C���n Th��"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 141
Cùng với tình hình dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát, An Giang đang “trải thảm” mời gọi các doanh nghiệp (DN) lớn về đầu tư tại tỉnh. Để chuẩn bị tốt cho Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh An Giang năm 2022 (dự kiến tổ chức đầu tháng 11/2022), công tác xúc tiến càng được đẩy mạnh.
Việc Tri Tôn (tỉnh An Giang) được công nhận là huyện nghèo của tỉnh giai đoạn 2021-2025 cho thấy kinh tế - xã hội (KTXH) của huyện còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, đây cũng là điều kiện để huyện tập trung huy động các nguồn lực, vươn lên trong giai đoạn mới.
Bạn đọc hỏi: Sau khi mắc COVID-19 bao nhiêu lâu thì người mắc có thể tham gia hiến máu an toàn?
Chưa đến mùa mưa, nhưng 3 tháng đầu năm 2022, bệnh sốt xuất huyết (SXH) tại An Giang bùng phát mạnh, đứng thứ 2 khu vực phía Nam, chỉ sau TP. Hồ Chí Minh. Toàn tỉnh ghi nhận 909 ca mắc SXH, tăng 232% so cùng kỳ năm trước, tăng 274 ca và 99% so số ca mắc trung bình 5 năm (từ 2015-2020). Đỉnh điểm dịch có thể xảy ra vào mùa mưa sắp tới, nếu các địa phương không phòng, chống dịch hiệu quả.
Xác định cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, hướng tới phát triển bền vững là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên, An Giang tiếp tục xây dựng nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, năng động, phục vụ tốt nhất người dân và doanh nghiệp (DN), tạo động lực tăng cường thu hút các nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2022.
Sau thời gian tập trung quyết liệt các giải pháp ứng phó với dịch bệnh COVID-19, An Giang đang dần kiểm soát tốt dịch bệnh. Để thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế, tỉnh đang đẩy mạnh thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, gắn với nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh tỉnh An Giang.
Là huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, dịch bệnh COVID-19 khiến đời sống người dân huyện miền núi, dân tộc, biên giới như Tri Tôn (tỉnh An Giang) càng khó khăn. Dù vậy, huyện vẫn nỗ lực đạt nhiều mục tiêu: Vừa kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, chăm lo an sinh xã hội, vừa phục hồi và phát triển kinh tế. Trong gian khó, vùng đất anh hùng Tri Tôn càng vươn lên mạnh mẽ…
Cùng với những dự án giao thông kết nối, An Giang nhận được sự quan tâm đầu tư của hàng loạt tập đoàn lớn, như: THACO, TH, T&T, Tân Long, Lộc Trời, Novagroup, Việt Úc, Vĩnh Hoàn, Nam Việt, Sao Mai… Những dự án quy mô lớn, mang tầm vóc khu vực, ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại đã, đang và sẽ triển khai, mang lại kỳ vọng phát triển bứt phá cho địa phương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL này.
Tuy đối mặt nhiều khó khăn, nhưng huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) đã phát huy tốt tinh thần đoàn kết, tập trung lãnh, chỉ đạo triển khai thực hiện hoàn thành cơ bản các chỉ tiêu Nghị quyết năm 2021. Đây là cơ sở để huyện phục hồi, phát triển từ năm 2022, đặc biệt là khai thác các dự án đầu tư lớn, phát huy giá trị lịch sử cách mạng, lợi thế du lịch (DL) thiên nhiên.
Sáng 11-12, Ban Thường vụ Huyện ủy Tri Tôn (tỉnh An Giang) tổ chức hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện lần thứ 7 (mở rộng), nhiệm kỳ 2020-2025, để đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2021, đề ra phương hướng, nhiệm vụ năm 2022.
Rau xanh và hoa quả; Các loại họ đậu; Các loại hạt; Ngũ cốc nguyên hạt; Cá và hải sản là những thực phẩm bạn nên ăn để có làn da khỏe, đẹp.
TS.BS Trần Quang Hiền, Giám đốc Sở Y tế cho biết, An Giang có gần 188.300 trẻ em từ 12-17 tuổi. Tính đến ngày 30-11-2021, toàn tỉnh có 156.076 trẻ em từ 12 -17 tuổi đã được tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 1, đạt 82,90%. Tỉnh đang tăng tốc tiêm vaccine cho trẻ em, phấn đấu đến cuối tháng 12-2021 hoàn thành 100% trẻ em được tiêm mũi 1 để các em sớm quay trở lại trường và cùng với tỷ lệ tiêm vaccine đối tượng trên 18 tuổi tạo miễn dịch cộng đồng.