Kết quả tìm kiếm cho "CIEM"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 61
Năm 2024 là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025. Mặc dù vậy, bối cảnh quốc tế và trong nước còn nhiều khó khăn, thách thức, do đó để hoàn thành mục tiêu đề ra, đòi hỏi sự vào cuộc tích cực hơn nữa của các bộ, ngành, địa phương
Giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 dự kiến đạt 95% kế hoạch, tương đương gần 676 nghìn tỷ đồng, là mức cao nhất từ trước đến nay. Bên cạnh đó, đầu tư công cũng được cơ cấu lại theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, tập trung cho các dự án có tính lan tỏa cao, tạo động lực phát triển, liên kết vùng.
Năm 2023 là một năm đầy khó khăn và thách thức đối với hoạt động đầu tư công, nhất là việc làm sao gỡ được các nút thắt để giải ngân đầu tư công một cách hiệu quả.
Nền kinh tế năm 2023 hấp thụ vốn thấp do những tác động từ biến động thế giới và khó khăn từ nội tại. Có thể nói, năm 2023 được đánh giá là một năm điều hành nền kinh tế vô vàn khó khăn.
Từ ngày 15/12, Thông tư số 10/2023/TT-BKHĐT quy định Bộ chỉ tiêu thống kê tăng trưởng xanh của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ có hiệu lực thi hành.
Theo Quyết định 11/2023/QĐ-TTg ngày 27/4/2023 của Thủ tướng Chính phủ về quy định mức giao dịch có giá trị lớn, bắt đầu từ ngày 1/12/2023, các giao dịch có giá trị từ 400 triệu đồng trở lên phải thực hiện báo cáo với Ngân hàng Nhà nước.
Để thực thi các cam kết phi truyền thống trong lĩnh vực lao động, Việt Nam đã và đang tiến hành nội luật hóa các tiêu chuẩn lao động quốc tế và từng bước triển khai trên thực tế.
Các chuyên gia tự tin vào sự phát triển của kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm 2023, tuy vậy cũng cảnh báo những khó khăn phải đối mặt.
Theo một số chuyên gia, để kinh tế Việt Nam có thể trụ vững và tiếp tục tăng trưởng những tháng cuối năm, bên cạnh việc tiếp tục có các chính sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thì việc giải ngân vốn đầu tư công cũng cần phải tăng tốc trong tháng 8 và 9/2023, để có tác động lan tỏa tới nhiều lĩnh vực.
Các ngành được lựa chọn thử nghiệm phải có không gian đủ rộng cho doanh nghiệp, nhà đầu tư sáng tạo, thực hiện các ý tưởng, mô hình kinh tế tuần hoàn. Trong đó đặc biệt ưu tiên các ngành có thể sớm tạo động lực cho phục hồi tăng trưởng.
Trao đổi với phóng viên báo Tin tức, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (TCTK), TS Nguyễn Bích Lâm cho rằng: Với tinh thần chủ động nhận diện khó khăn, rào cản, kịp thời ban hành chính sách, giải pháp tháo gỡ cho doanh nghiệp, Chính phủ đã khẩn trương ban hành các chính sách, giải pháp. Nhiệm vụ bây giờ là khẩn trương triển khai thực hiện sao cho hiệu quả, đưa chính sách, giải pháp vào thực tế cuộc sống để hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế.
Tại hội thảo “Tháo bỏ rào cản điều kiện kinh doanh: Lựa chọn cải cách cho phát triển doanh nghiệp” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức ngày 6/7, TS Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, CIEM cho biết: Nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh nói chung và cải cách điều kiện kinh doanh nói riêng đang có dấu hiệu chững lại.