Kết quả tìm kiếm cho "COP27"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 52
Những ngày cuối cùng của năm 2022 đang dần khép lại với những sự kiện tác động đến mọi mặt đời sống con người. Sau đây là 10 sự kiện thế giới nổi bật năm 2022 do Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam bình chọn.
Trong lúc nhiều quốc gia đang chật vật với cuộc khủng hoảng sinh hoạt phí vì giá năng lượng và lương thực tăng vọt, biến đổi khí hậu đang gây ra những thiệt hại lớn đối với nền kinh tế toàn cầu.
Báo Tin tức trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế thế giới năm 2022, do Ban biên tập tin Kinh tế - Thông tấn xã Việt Nam bình chọn:
Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, nhiều ngân hàng trung ương tăng mạnh lãi suất, World Cup 2022 tại Qatar với nhiều điều đặc biệt... là những sự kiện thế giới nổi bật năm 2022.
Năm 2022 dần khép lại khi mà Pakistan vẫn chưa thể khắc phục được hậu quả trận lũ lụt lịch sử hồi giữa năm khiến hơn 1/3 diện tích đất nước bị ngập trong nước, ít nhất 1.700 người chết và 33 triệu người chịu ảnh hưởng, trong đó có 7,9 triệu người bỏ nơi cư trú và khoảng 6 triệu người đối mặt với khủng hoảng lương thực.
Dù đã hết hiệu lực vào năm 2020 và được thay thế bởi Hiệp định Paris (2015), tuy nhiên Nghị định thư Kyoto vẫn được coi là nền móng đầu tiên cho nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Năm 2022 được kỳ vọng là năm hồi phục của nền kinh tế thế giới sau ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, năm 2022 lại bị bao phủ bởi các cuộc "chiến tranh” mới là lạm phát kỷ lục và thảm họa liên quan đến biến đổi khí hậu. Theo hãng thông tấn AFP (Pháp), năm 2022 là một năm “đa khủng hoảng” và năm 2023 được dự đoán sẽ không kém phần u ám.
Theo đánh giá mới của Paris Equity Check công bố ngày 6/12, các chính sách về khí hậu của hầu hết các quốc gia giàu có và nhiều nền kinh tế mới nổi có phát thải cao có thể khiến nhiệt độ toàn cầu vượt quá mức tăng 1,5 độ C - mức giới hạn an toàn đã được tái khẳng định tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) tại thành phố Sharm El-Sheikh (Ai Cập) vào tháng trước.
COP27 đã nêu bật vai trò hàng đầu của Ai Cập tại lục địa này thông qua việc khởi động sáng kiến “Thúc đẩy hành động thích ứng ở châu Phi” do Tổng thống Abdel Fattah El-Sisi phát động.
Chủ tịch COP27 đánh giá việc thành lập quỹ "tổn thất và thiệt hại" giúp các quốc gia dễ bị tổn thương đối phó với các thảm họa do biến đổi khí hậu gây ra là "một thành tựu lịch sử" sau 27 năm đàm phán.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, từ ngày 14 - 18/11, tại thủ đô Vienna (CH Áo), Hội đồng Thống đốc (HĐTĐ) Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã tổ chức cuộc họp định kỳ cuối cùng trong năm 2022 với sự tham dự của đại diện 35 quốc gia thành viên Hội đồng Thống đốc, các nước thành viên IAEA và tổ chức quốc tế là quan sát viên.
Sau các cuộc đàm phán căng thẳng kéo dài suốt đêm, sáng sớm 20/11 (giờ địa phương), Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27), do Ai Cập đăng cai tổ chức tại thành phố Sharm El-Sheikh, đã thông qua thỏa thuận khí hậu tổng quát cuối cùng của COP27 tại phiên toàn thể bế mạc.