Kết quả tìm kiếm cho "Chương trình Mỗi xã một sản phẩm"
Kết quả 25 - 36 trong khoảng 5379
Anh Lê Ngọc Hoài - Chủ tịch Hội Nông dân xã Cam Tuyền cho biết: "Ở địa phương, trong lĩnh vực chăn nuôi thì nuôi bò nhốt mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Trong số hơn 280 hộ nông dân nuôi bò trong xã, nhiều nhà nuôi giống bò lai Sind, bò 3B...
Từ năm 2016 đến nay, tỉnh Ninh Bình thực hiện chín dự án thuộc Chương trình nông thôn miền núi (NTMN) nhằm ứng dụng khoa học và công nghệ (KH và CN) vào sản xuất. Kết quả thực hiện đã nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội thiết thực.
Khi xây dựng mô hình kinh tế tuần hoàn, giá trị con cá tra được nâng lên mà không tác động xấu đến môi trường nước. Điều quan trọng trong kinh tế tuần hoàn là tất cả các sản phẩm trong quy trình nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu đều được tận dụng tối đa, hầu như không bỏ bất cứ thứ gì, kể cả chất thải.
An Giang là một trong những tỉnh có năng suất và sản lượng lúa đứng đầu cả nước, góp phần rất lớn trong đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Năm 2021, lĩnh vực nông nghiệp được dự báo có mức tăng trưởng trở lại, với sự kỳ vọng ưu đãi từ các hiệp định thương mại mà Việt Nam đã ký kết, mặt hàng gạo và thủy sản sẽ có nhiều lợi thế so sánh với các nước khác, theo đó sẽ có cơ hội vượt khó, tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu so năm 2020.
Hải Dương đang là tâm dịch của cả nước. Thực hiện giãn cách xã hội khiến việc tiêu thụ hàng nông sản trên địa bàn tỉnh đang gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó, nhiều tấm lòng 'tương thân tương ái' đã cùng chung tay nhằm hỗ trợ bước đầu với bà con nhân dân địa phương.
Di chỉ khảo cổ Chăm Phong Lệ mang những thông điệp văn hóa quá khứ bị lãng quên do hoàn cảnh lịch sử. Những di tích, di vật tìm được phản ánh nhiều mặt về đời sống xã hội, tinh thần, kinh tế của Vương quốc Champa tại vùng đất Amaravati từ thế kỷ X đến thế kỷ XII.
UBND tỉnh An Giang triển khai kế hoạch hoạt động “Vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới năm 2021” nhằm tăng cường sự lãnh, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể… tiếp tục thực hiện hiệu quả chiến lược quốc gia về bình đẳng giới và chương trình hành động quốc gia về bình đẳng giới ở An Giang. Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước liên quan đến bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ.
5 năm qua, thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Hội Thầy thuốc trẻ tỉnh An Giang lần thứ II (nhiệm kỳ 2016-2021), công tác hội và phong trào thầy thuốc trẻ toàn tỉnh đã phát huy tinh thần xung kích, nhiệt huyết, khắc phục khó khăn, thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội. Đặc biệt là 3 chương trình lớn: “Thầy thuốc trẻ học tập, rèn luyện nâng cao y đức”, “Thầy thuốc trẻ tình nguyện làm theo lời Bác, vì sức khỏe cộng đồng”, “Thầy thuốc trẻ sáng tạo trong nghiên cứu khoa học” đã đi vào cuộc sống, phát huy vai trò xung kích, sáng tạo, tình nguyện của thầy thuốc trẻ vì sức khỏe cộng đồng.
Nhìn chung, trong nhiệm kỳ 2016-2021 của Chính phủ, dưới sự lãnh đạo, sát sao của Đảng, sự ủng hộ, giám sát của Quốc hội, sự đóng góp to lớn của toàn dân, toàn quân và cộng đồng doanh nghiệp, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện với nhiều điểm mới vượt trội và dấu ấn nổi bật.
Trong năm 2020, Hội ND TP Hà Nội đã phát động nông dân đăng ký xây dựng 504 mô hình kinh tế tập thể, mô hình liên kết theo chuỗi giá trị, thu hút 5.849 hộ tham gia.
Sáng 23-2, tại Hà Nội, T.Ư Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) Việt Nam tổ chức phát động Chiến dịch “Chung sức cùng người dân tiêu thụ nông sản”, nhằm hỗ trợ người dân có hoàn cảnh khó khăn bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Thời gian triển khai chiến dịch từ cuối tháng 2-2021 đến giữa tháng 3-2021, trong đó tập trung cao điểm từ ngày 24-2 đến 5-3.
Những năm gần đây, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cây trồng, từ chỗ nhà nhà trồng vải thiều thì nay, Lục Ngạn đã dần trở thành "thủ phủ" cây có múi ở miền Bắc, với những vườn cam, bưởi trồng theo hướng hàng hóa, thâm canh cao.