Kết quả tìm kiếm cho "Chủ động bảo vệ rừng"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 3630
Chiều 3/2, UBND huyện Tri Tôn tổ chức cuộc họp với các ngành và 15 xã, thị trấn, đánh giá tình hình Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025; kinh tế - xã hội tháng 1 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Chiều 3/2, UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ phát động Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ, với chủ đề “Trồng cây để phòng, chống sạt lở kênh, đê năm 2025”.
Hơn 30 con ếch con cực kỳ quý hiếm vừa chào đời tại vườn thú London (Vương quốc Anh) sau khi cha mẹ chúng được giải cứu từ môi trường sống bị đe dọa bởi nấm chytrid ở Chile.
Lịch sử 95 năm qua, dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình, Đảng đã khơi dậy và kết hợp được sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, sức mạnh của truyền thống và hiện đại, sức mạnh của trong nước và quốc tế, sức mạnh thần kỳ này đưa nhân dân ta từ kiếp nô lệ đã: "Rũ bùn, đứng dậy, sáng loà".
Ngay từ những ngày đầu năm mới, nhiều siêu thị, cửa hàng, quầy hàng tại các chợ truyền thống, siêu thị trên cả nước đã mở cửa kinh doanh trở lại.
Ngày 3/2/1930, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
Mùa Xuân Ất Tỵ năm 2025 đánh dấu mùa Xuân thứ 95 trên hành trình xây dựng và phát triển của Đảng, cũng là giai đoạn bản lề để đất nước bước vào một kỷ nguyên mới-kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Sáng 31/1 (tức mùng 3 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Tổng Bí thư Tô Lâm đã dự Lễ phát động Tết trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Ất Tỵ năm 2025, tại Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Mỗi dịp Tết Nguyên đán, người dân lại tìm đến những điểm đến du Xuân độc đáo, không chỉ để chiêm ngưỡng vẻ đẹp mùa Xuân mà còn để hòa mình vào những hoạt động văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc.
Qua các giai đoạn của lịch sử, người Việt giữ tinh thần hiếu học và mê đọc sách, báo. Nhiều tấm gương đọc sách như bác học Lê Quý Đôn “mắt không rời sách, gối đầu lên sách” hay “siêng xem sách và xem nhiều sách là việc đáng quý” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Với người qua lại, quầy hàng, quang gánh chỉ là một khung cảnh thông thường, lướt qua chẳng cần bận tâm. Nhưng với người bên vệ đường, quầy hàng là tất cả những gì họ có, kế mưu sinh của cả gia đình. Dù cuộc sống có thay đổi hiện đại thế nào, những “chợ bên đường” ấy vẫn sẽ tồn tại dài lâu.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang mang đến những thành tựu đáng kể cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP An Giang thật sự vươn xa đến những thị trường trong và ngoài nước, cần có những giải pháp đồng bộ, hiệu quả, nhất là công tác xúc tiến, quảng bá, liên kết tiêu thụ sản phẩm.