Kết quả tìm kiếm cho "Co.opMart"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 283
Sáng 3/5, Đội Chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ khu vực Chợ Mới tổ chức thực tập phương án chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ tại Siêu thị Co.opmart Chợ Mới.
Tuy chiếm diện tích nhỏ so với cây lúa, nhưng rau màu, cây ăn trái mang lại giá trị kinh tế cao, vốn đầu tư lớn, việc chăm sóc đòi hỏi kỳ công hơn. Tổ chức sản xuất tốt theo kế hoạch, bảo vệ cây trồng trong điều kiện thời tiết phức tạp và liên kết tiêu thụ sản phẩm là những ưu tiên hàng đầu đối với rau màu, cây ăn trái.
Sáng 28/4, Đội PCCC và CNCH Khu vực Tân Châu phối hợp Chi nhánh Liên hiệp HTX Thương mại TP. Hồ Chí Minh - Co.opmart Tân Châu (TX. Tân Châu) tổ chức thực tập phương án chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ tại siêu thị.
Thời gian qua, Hợp tác xã (HTX) Nông sản an toàn Kiến An (huyện Chợ Mới) thực hiện tốt vai trò liên kết giữa nông dân với doanh nghiệp (DN) trong tiêu thụ sản phẩm rau màu. Cách làm này đã và đang mang lại kết quả tích cực, góp phần cải thiện thu nhập cho nông dân, nâng cao giá trị trên diện tích canh tác.
Năm 2023, kinh tế - xã hội huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) đạt nhiều kết quả quan trọng. Đó là sự đồng hành, chung sức, vai trò nòng cốt của cộng đồng doanh nghiệp (DN) đã phát huy tinh thần sáng tạo, đổi mới, khai thác tiềm năng, thế mạnh và nguồn lực cho sự phát triển của nền kinh tế, đóng góp tích cực cho chính sách an sinh xã hội.
Thời gian qua, việc giới thiệu, quảng bá, phát triển sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận “AN GIANG” đã mang lại nhiều kết quả. Qua đó, giúp cơ sở mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu... góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Nhãn hiệu chứng nhận “AN GIANG” là dấu hiệu để người tiêu dùng nhận biết nguồn gốc là sản phẩm tỉnh An Giang, trên cơ sở áp dụng những quy chuẩn theo hướng an toàn.
An Giang là thị trường có sức mua lớn nhất vùng ĐBSCL, còn nhiều tiềm năng cho các doanh nghiệp (DN) cung ứng sản phẩm tiêu dùng nội địa. Từ An Giang, hàng hóa có thể kết nối, lan tỏa ra nhiều địa phương trong nước, cũng như xuất khẩu sang Vương quốc Campuchia.
Nhằm giúp người dân, cơ sở sản xuất - kinh doanh phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, huyện Phú Tân tập trung triển khai các giải pháp nhằm phát huy giá trị sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), đưa sản phẩm địa phương vươn xa trên thị trường rộng lớn. Đồng thời, góp phần làm thay đổi tư duy sản xuất của người dân, tạo động lực phát triển các sản phẩm truyền thống theo hướng chuyên sâu.
Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Nội diễn ra khá sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường. Hầu hết giá các mặt hàng thiết yếu “hạ nhiệt” so với dịp tết Nguyên đán, không xảy ra tình trạng "chặt chém".
Ngày 12/2 (tức ngày mùng 3 Tết), Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, một số chợ truyền thống và siêu thị tiện ích, trung tâm thương mại tại các thành phố trên cả nước đã mở cửa bán hàng.
Chủ tịch UBND huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) Cù Minh Trọng cho biết: “Năm 2023, dưới sự lãnh, chỉ đạo tập trung, quyết liệt của Thường trực Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, sự nỗ lực của Nhân dân, kinh tế - xã hội huyện Chợ Mới tiếp tục có mức tăng trưởng khá, cao hơn mức bình quân chung của tỉnh”. Có 11/12 chỉ tiêu đạt và vượt so nghị quyết, thu nhập bình quân đầu người 68,63 triệu đồng/người/năm, tăng 5,03 triệu đồng so cùng kỳ. Đời sống người dân tiếp tục được cải thiện, 15/15 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), 4 xã NTM nâng cao.
Mặc dù còn 2 tuần nữa mới đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhưng nhiều doanh nghiệp, nhà bán lẻ tại TP Hồ Chí Minh đã lần lượt tung chiến lược giảm giá sâu đa dạng ngành hàng, nhóm sản phẩm phục vụ thị trường Tết.