Kết quả tìm kiếm cho "Dự án khởi nghiệp Nông nghiệp phát triển bền vững năm 2021"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1469
Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng cao gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế... kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên.
Những năm qua, tỉnh An Giang tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư, phát triển các khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế cửa khẩu (KTCK), tạo động lực phát triển kinh tế, giữ vững quốc phòng - an ninh.
Đặc thù huyện Phú Tân là địa bàn cù lao có nhiều kênh rạch tự nhiên, nhiều cây cầu ván nhỏ hẹp đến nay đã xuống cấp, trở ngại cho việc đi lại của người dân. Trong bối cảnh ngân sách đầu tư hàng năm còn hạn chế, địa phương đã vận động nhiều nguồn lực đóng góp. Nhờ đó, số lượng cầu nông thôn tăng lên theo thời gian, tạo niềm phấn khởi cho người dân và khởi sắc cơ sở hạ tầng.
Chủ tịch nước khẳng định Bình Phước không chỉ vươn lên trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế-xã hội, mà còn là minh chứng cho ý chí phát triển của một vùng đất từng bị chiến tranh tàn phá.
Hội nghị giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm giữa nữ doanh nghiệp (DN) tỉnh An Giang và Kandal (Vương quốc Campuchia), được Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh An Giang tổ chức thành công tốt đẹp. Qua đó, giúp các DN 2 tỉnh giao lưu học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh, nhất là các lĩnh vực phụ nữ có thể tham gia và phát triển…
Giá đất tại một số địa phương đã vượt mốc giá cũ tới 30%, những lo ngại về tình trạng “đu đỉnh” khi cơn “sốt đất” kéo đến lại hiện hữu.
Vĩnh Châu đọng lại trong suy nghĩ của nhiều người về một miền quê “vùng trong”, nằm kề cận trung tâm lễ hội Châu Đốc, nhưng yên ắng hơn hẳn. Bằng nội lực, tinh thần mạnh mẽ, Vĩnh Châu hoàn thành nông thôn mới (NTM), rồi NTM nâng cao, khẳng định sức bật và tiềm năng của mình.
“Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong” - lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã để lại bài học quý báu, tạo sự đồng thuận, đoàn kết, chung sức, đồng lòng phát huy sức dân ở huyện anh hùng Chợ Mới.
Chiều 16/3, tại thành phố Vĩnh Yên, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc về tình hình kinh tế-xã hội, phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, giải quyết các đề xuất, kiến nghị của tỉnh, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc.
Năm 2025 đánh dấu cột mốc quan trọng, năm cuối của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 5 năm (2021 - 2025). Đối với TP. Long Xuyên, đây là thời điểm vàng để bứt phá, khẳng định vị thế của một đô thị năng động, hiện đại và phát triển bền vững. Với những lợi thế sẵn có về công nghiệp chế biến, dịch vụ, thương mại và du lịch, thành phố đang nắm giữ nhiều dư địa để kiến tạo một đô thị thông minh, sinh thái, nơi con người và thiên nhiên hòa quyện.
Năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm bản lề thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) giai đoạn 2021 - 2025. Để đạt được mục tiêu này, tỉnh xác định phong trào thi đua phải tạo động lực mạnh mẽ, khơi dậy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, khát vọng cống hiến của toàn thể cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động và Nhân dân trong tỉnh.
Những năm qua, An Giang đã thực hiện tốt ứng dụng, phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Tích cực tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần hoàn thành thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KH&CN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, tỉnh đã đề ra nhiều giải pháp quyết liệt.