Kết quả tìm kiếm cho "Giải Báo chí quốc gia lần thứ XVIII"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 37
Thiên Mụ được mệnh danh là đệ nhất cổ tự ở Huế với tuổi đời trên 400 năm trong chùa có chuông Đại Hồng Chung được công nhận bảo vật quốc gia năm 2013.
Trong không khí toàn Đảng, toàn dân đón Tết Giáp Thìn 2024, chào mừng 94 năm Ngày thành lập Đảng, chiều 7/2 (tức 28 tháng Chạp), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô Hà Nội.
Năm 2023, An Giang có 2 thanh niên tiêu biểu, vinh dự nhận giải thưởng Lương Định Của lần thứ XVIII. Đó là bạn Nguyễn Trọng Nghĩa (sinh năm 1991) và Phạm Quỳnh Nga (sinh năm 1992).
Đền Đông Cuông thuộc địa phận thôn Bến Đền (xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) là điểm đến hấp dẫn của đông đảo nhân dân và du khách thập phương trong hành trình du lịch văn hóa tâm linh.
Thủ tướng đề nghị cấp ủy đảng, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố triển khai công tác giải phóng mặt bằng, di dời hạ tầng kỹ thuật bảo đảm bàn giao 100% diện tích mặt bằng trong quý 3/2023.
“Ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn” là hệ thống gồm 78 văn bản bằng chữ Hán và chữ Nôm (Hán Nôm) được khắc trên vách đá và hang động của danh thắng.
Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về khoa học công nghệ đợt 6 được Bộ Khoa học và Công nghệ - cơ quan Thường trực Giải thưởng triển khai từ tháng 12/2020. Giải thưởng lần này được trao cho 29 công trình nghiên cứu có giá trị cao và khả năng ứng dụng thực tiễn.
Cù lao Giêng được mệnh danh là “đệ nhất cù lao”, bởi vẻ đẹp yên bình của cảnh quan thiên nhiên, đất đai màu mỡ, khí hậu trong lành, sản vật dồi dào. Nơi đây còn lưu dấu ấn của dòng họ Nguyễn, một trong những dòng họ có nhiều đóng góp cho sự hình thành và phát triển mảnh đất cù lao này.
Hôm nay là Ngày Quốc tế Bia, bạn có biết những quốc gia nào là điểm đến thu hút du khách nhất bằng văn hóa bia và trải nghiệm uống bia thủ công không? Bạn có biết bia ra đời từ 5.000 năm trước ở đâu?
Cách đây 110 năm, với ý chí, khát vọng cháy bỏng giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách nô lệ dưới chế độ thực dân, phong kiến, ngày 5-6-1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời bến Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
Cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam. Trước nguy cơ mất nước, nhân dân Việt Nam chiến đấu hết sức anh dũng chống quân xâm lược. Triều đình phong kiến đã tổ chức kháng chiến, nhưng vì lợi ích giai cấp cho nên đã phải từng bước nhượng bộ, cầu hòa và cuối cùng là đầu hàng quân xâm lược. Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có những thay đổi lớn. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trùm lên phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời, làm xuất hiện các giai cấp mới và phân hóa các giai cấp cũ. Kết cấu giai cấp - xã hội mới ở Việt Nam làm cho mâu thuẫn xã hội phức tạp và ngày càng sâu sắc hơn. Người Việt Nam chịu hai, ba tròng áp bức.
Khâm phục ý chí giành độc lập tự do của các sĩ phu, với một hoài bão cứu nước cứu dân mãnh liệt, bản lĩnh và sự mẫn cảm chính trị ở tuổi 21 của một tầm nhìn xa, không cầu viện, ỷ lại, không ngồi chờ người khác đến cứu mình, cách đây 110 năm, ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.