Kết quả tìm kiếm cho "Hội Liên hiệp Phụ nữa huyện Châu Phú"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 308
Nhân dịp đón Tết cổ truyền của dân tộc Xuân Ất Tỵ, sáng 12/1, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn công tác của Trung ương đã thăm, tặng quà Tết gia đình chính sách trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Những ngày qua, chợ hoa Xuân nhộn nhịp, tất bật hẳn lên, nhà vườn các nơi mang lên chợ hoa Xuân trưng bày những cây kiểng, bon-sai đủ các loại.
Năm 2025 đã tới, là năm cuối cùng thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là năm tăng tốc, bứt phá, tạo nền tảng, tiền đề cho việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2026 - 2030.
Sáng 26/12, thực hiện sự phân công của Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Chánh Thanh tra tỉnh An Giang Khưu Để Dành chủ trì đối thoại, giải quyết khiếu nại lần 2 của công dân ở huyện Châu Thành.
Đó là hoàn cảnh của em Nguyễn Thị Oanh (15 tuổi, ngụ ấp Tấn Bình, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới) là trẻ mồ côi, bị u nang buồng trứng và em Y Thị Bé Như (6 tuổi, ngụ khóm Tân Đông, thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn) mắc bệnh viêm màng não vi khuẩn cùng các bệnh khác...
Với mong muốn không để ai bị bỏ lại phía sau, các cấp ủy Đảng, chính quyền, tổ chức chính trị - xã hội huyện Châu Phú đang tích cực triển khai nhiều hoạt động chăm lo Tết cho người dân, với mục tiêu người người, nhà nhà đều có Tết.
Là huyện thuần nông, các sản phẩm chủ lực trên địa bàn huyện Phú Tân chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp. Địa phương đã tranh thủ các chính sách và thực hiện nhiều giải pháp đồng hành với người sản xuất để kết nối thị trường, quảng bá sản phẩm nói chung; các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) và tiêu biểu nói riêng.
Tích cực, trách nhiệm trong thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh cũng như Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (năm 1981), Việt Nam đã thúc đẩy mạnh mẽ bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới; qua đó giúp vai trò và địa vị của phụ nữ Việt Nam ngày càng được cải thiện. Song, chặng đường thúc đẩy bình đẳng giới toàn diện và bền vững ở Việt Nam vẫn còn không ít trở lực.
Là vùng đất cố đô, Thừa Thiên Huế mang trong mình bao trầm tích văn hóa. Ngoài những di sản vật thể và phi vật thể đã được nhân loại vinh danh, văn hóa làng, xã cũng như lối sống và cốt cách đã làm nên bản sắc riêng có của con người xứ Huế, cần được bồi đắp, phát huy trong thời đại mới và được ví như sợi dây gắn kết, “níu giữ” đạo đức, nguồn cội. Đã có nhiều người mải mê theo đuổi với văn hóa làng, xã ấy bằng niềm đam mê và tình yêu quê hương tha thiết.
An Giang đã nỗ lực triển khai nhiều hoạt động, đạt kết quả đáng khích lệ trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch (DL), thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2024.
Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" (thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi) đã đạt được kết quả nhất định. Các nội dung hoạt động, mô hình ở huyện Tri Tôn là điển hình về thay đổi nếp nghĩ, cách làm xóa bỏ định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình, cộng đồng.
Qua phát động các phong trào thi đua yêu nước, nhóm “Thiện Duyên” kết nối nhà hảo tâm hỗ trợ chăm lo đời sống nhiều hoàn cảnh khó khăn, góp phần quan trọng giúp đỡ cho nhiều người yếu thế vươn lên trong cuộc sống.