Kết quả tìm kiếm cho "Hội Nông dân huyện Thoại Sơn"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 2250
57 tù chính trị, với vũ khí thô sơ và ý chí sắt đá, đã lập nên kỳ tích chiếm tàu địch, vượt biển trở về với cách mạng trong một kế hoạch được nung nấu suốt một năm trời.
Tối 25-4 diễn ra Lễ khai mạc Năm Du lịch tỉnh Tuyên Quang 2025 tại Flamingo Heritage Onsen & Resort thuộc xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
Nếu trẻ em nông thôn được tận hưởng niềm vui trong trẻo chẳng tốn đồng nào với cây trái thiên nhiên sẵn có, thì những người lớn lên giữa thành phố, thị xã hay vùng thị tứ cũng có ký ức đẹp rất riêng khiến họ luôn hoài niệm: Con hẻm nhỏ, công trình kiến trúc xưa, điểm hẹn quen thuộc, món “ruột” một thời…
Nhằm xây dựng thương hiệu cho nông sản địa phương, UBND tỉnh An Giang thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ cá nhân, tổ chức trên toàn tỉnh. Nổi bật là Chương trình phát triển tài sản trí tuệ, Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao, đổi mới công nghệ.
Giữa lòng xã Vĩnh Chánh (huyện Thoại Sơn), chùa Phước Ân không chỉ là một địa điểm tâm linh trang nghiêm, mà còn là nơi lan tỏa những giá trị nhân văn sâu sắc. Nơi đây, người dân trong và ngoài địa phương đều biết đến hoạt động thiết thực, hướng đến sự sẻ chia và giúp đỡ cộng đồng. Và phía sau nghĩa cử cao đẹp ấy luôn có sự hiện diện tận tâm của đại đức Thích Quảng Huệ, vị trụ trì đầy tâm huyết của chùa Phước Ân.
Từ chỗ chỉ là “chặng dừng” trên hành trình đấu tranh thống nhất, vĩ tuyến 17 nhanh chóng trở thành tâm điểm của thời cuộc, thu hút sự quan tâm không chỉ của quân dân cả nước mà còn của dư luận quốc tế khi nơi đây trở thành cuộc đối đầu lịch sử giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Mỹ xâm lược và các thế lực tay sai. Nhân dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ: Bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền nam.
Vụ đông xuân 2024 - 2025 đánh dấu bước tiến quan trọng trong lĩnh vực nông nghiệp tại xã Vọng Đông (huyện Thoại Sơn), khi Trung tâm Khuyến nông (Sở Nông nghiệp và Môi trường) triển khai mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ, gắn với liên kết tiêu thụ.
Đó là câu tri ân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong tấm bia ở công viên văn hóa mang tên ông (xã Lạc Quới, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), đồng thời khẳng định: ““Uống nước nhớ nguồn” là đạo lý ngàn đời của ông cha ta”. Sự tri ân tiền nhân mở cõi không chỉ gói gọn trong một giai đoạn lịch sử, một cá nhân riêng biệt nào, mà trải dài hàng trăm năm hình thành vùng đất thân thương mang tên “An Giang”.
Mùa xuân năm Mậu Dần (1818) khắc sâu vào lịch sử vùng đất phương Nam dấu ấn khai phá mang tầm chiến lược. Dưới sự điều động tài ba của Thoại Ngọc Hầu, kênh Đông Xuyên - Rạch Giá, hay còn gọi là kênh Thoại Hà, đã được hình thành, không chỉ nối liền huyết mạch giao thương, mà còn khơi dậy tiềm năng trù phú của một vùng đất còn hoang sơ.
Với diện tích sản xuất nông nghiệp thuộc "tốp đầu" ĐBSCL, An Giang sở hữu tiềm năng lớn trong liên kết tiêu thụ, chế biến nông sản. Ngành nông nghiệp An Giang đang nỗ lực đề xuất, thực hiện các giải pháp nhằm khai thác hiệu quả lợi thế của tỉnh.
Với sự quan tâm lãnh, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của hệ thống MTTQ, ban, ngành, đoàn thể cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (gọi tắt là cuộc vận động) trên địa bàn tỉnh được triển khai từ thành thị đến nông thôn và nhận được sự đồng thuận, ủng hộ của Nhân dân…
Thời điểm này, những cơn mưa đã ghé thăm núi Cấm (xã An Hảo, TX. Tịnh Biên) mang theo sự mong chờ của nhà vườn và du khách về mùa trái mới. Trong đó, mùa dâu núi Cấm đã trở thành nét đặc trưng của “nóc nhà miền Tây”, với vẻ đẹp bình dị mà nên thơ, hiếm nơi nào có được.