Kết quả tìm kiếm cho "Hiệp định thương mại"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 5753
Tính đến ngày 21/11, số chứng thư chữ ký số cá nhân cấp cho người dân trên toàn quốc đã đạt hơn 12,4 triệu, chiếm hơn 20% tổng số người dân Việt Nam trưởng thành.
Với yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng (NTD), đặc biệt là tiêu chuẩn khắt khe của thị trường nhập khẩu, đòi hỏi phải chuẩn hóa các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Với tiềm năng, thế mạnh của ngành nông nghiệp An Giang, việc tăng cường các giải pháp nâng cao chất lượng VSATTP đối với hàng nông sản xuất khẩu là yêu cầu cấp thiết.
Phụ nữ là lực lượng góp phần quan trọng trong hoạt động bảo vệ môi trường do trực tiếp sử dụng, giải quyết các việc trong sinh hoạt, đời sống hàng ngày của gia đình. Vì vậy, thời gian qua, tại huyện Châu Phú có nhiều mô hình góp phần bảo vệ môi trường được phụ nữ thực hiện và lan tỏa.
Quân đội nhân dân Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, vượt qua mọi thử thách to lớn, mọi gian khổ, hy sinh, anh dũng chiến đấu, lập nên nhiều chiến công hiển hách.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế số, thương mại điện tử (TMĐT) trở thành thị trường tăng trưởng quan trọng, dần thay thế thương mại truyền thống, làm thay đổi về nhận thức, phương thức sản xuất và cách thức quản lý của Nhà nước. Bên cạnh đó, sự chuyển đổi hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, nên việc phát triển TMĐT là nhu cấu tất yếu.
Thời gian qua, hệ thống dân vận các cấp trong tỉnh thực hiện hiệu quả quy chế dân chủ cơ sở, dân vận chính quyền, phối hợp tổ chức các hoạt động chăm lo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân. Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) phát triển, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, củng cố niềm tin của Nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền các cấp.
Lập lại trật tự đô thị (TTĐT) nói chung và trật tự mua bán nói riêng là nhiệm vụ trọng tâm của các địa phương, đòi hỏi sự quyết liệt, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận, chấp hành của người dân. Để công tác này đi vào nền nếp, các địa phương trên địa bàn TP. Long Xuyên đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, nhắc nhở người dân không mua bán lấn chiếm vỉa hè, lòng đường; tăng cường công tác kiểm tra, kiên quyết xử lý các trường hợp cố tình vi phạm, nhất là thời điểm lễ, Tết…
VỚI TẦM NHÌN DÀI HẠN NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ CÁC LỢI THẾ CỦA TỈNH, QUY HOẠCH LÀ CĂN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ BÌNH PHƯỚC SẮP XẾP, BỐ TRÍ HIỆU QUẢ CÁC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN, HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ, KẾT CẤU HẠ TẦNG, PHÂN BỔ ĐẤT ĐAI… PHÙ HỢP VỚI KHẢ NĂNG CÂN ĐỐI VÀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỦA TỈNH, PHẤN ĐẤU XÂY DỰNG BÌNH PHƯỚC TRỞ THÀNH “ĐIỂM ĐẾN HẤP DẪN”, CỰC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ QUAN TRỌNG CỦA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích đạt 44 tỷ USD như dự kiến, tăng 11,26% so với năm 2023; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 25 tỷ USD, tăng 14,79%; xuất siêu đạt 19 tỷ USD, tăng 6,93% so với năm 2023.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích đạt 44 tỷ USD như dự kiến, tăng 11,26% so với năm 2023; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 25 tỷ USD, tăng 14,79%; xuất siêu đạt 19 tỷ USD, tăng 6,93% so với năm 2023.
Năm 2024, Bộ Công Thương tiếp tục điều tra, rà soát 07 vụ việc đã khởi xướng trong năm 2023; khởi xướng điều tra 03 vụ việc mới, tiếp nhận và xử lý 07 hồ sơ đề nghị điều tra và rà soát mới.
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước tiếp tục tăng trưởng cao hơn khu vực FDI và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khu vực nội cũng cao hơn so với cùng kỳ năm trước.