Kết quả tìm kiếm cho "Hiệp hội Nghề nuôi và Chế biến"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 652
Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển, vai trò của phụ nữ trong các hoạt động kinh tế ngày càng được khẳng định. Nhằm tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy tiềm năng, khởi nghiệp và phát triển kinh tế, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Thoại Sơn đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả.
Thời gian qua, huyện Châu Thành tích cực đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp phù hợp điều kiện của từng địa phương. Đồng thời, từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp; xây dựng được nhiều vùng chuyên canh sản xuất tập trung với những loại cây trồng, vật nuôi phù hợp, mang lại giá trị kinh tế cao.
Vĩnh Xương là xã biên giới duy nhất của TX. Tân Châu, nhộn nhịp bởi Cửa khẩu quốc tế đường bộ, đường sông Vĩnh Xương, tiếp giáp với xã Kaorm Samnor (tỉnh Kandal, Vương quốc Campuchia). Vị trí địa lý thuận lợi cả đường sông lẫn đường bộ, giúp đời sống người dân 2 bên biên giới ngày càng phát triển. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra nhiều thách thức trong công tác bảo vệ chủ quyền, an ninh trật tự tuyến biên giới ở địa bàn.
Thời gian qua, Đảng bộ huyện Chợ Mới đã tăng cường lãnh, chỉ đạo thực hiện nghị quyết của Huyện ủy về huy động mọi nguồn lực, thực hiện chính sách linh hoạt thu hút doanh nghiệp (DN) đầu tư vào nông nghiệp, du lịch (DL) đạt nhiều kết quả quan trọng.
Sự kết hợp giữa ý nghĩa quốc tế và truyền thống lịch sử Việt Nam đã tạo nên ngày lễ đặc biệt 8/3 - đánh dấu cột mốc đất nước đánh đuổi giặc ngoại xâm phương Bắc, giành lại chủ quyền dân tộc, dưới sự chỉ huy của 2 nữ anh hùng. Đồng thời, tôn vinh vẻ đẹp, khẳng định vai trò của phụ nữ trong xã hội, cuộc sống. Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 là dịp phụ nữ được hạnh phúc, đón nhận sự quan tâm ưu ái của xã hội, gia đình, cộng đồng.
Là huyện nông nghiệp chủ lực, Chợ Mới đặc biệt quan tâm hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, Hợp tác xã (HTX) liên kết, hợp tác với HTX, doanh nghiệp (DN); tích cực đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ HTX. Nhờ đó, các HTX phát triển khá tốt; số lượng, chất lượng, loại hình dịch vụ đa dạng; quy mô, vốn, ngành nghề hoạt động mở rộng; xây dựng nhiều mô hình mới.
Không chỉ là món ăn quen thuộc của người dân An Giang, bún cá đã chinh phục thực khách nhiều nơi, bởi vị ngon dân dã được tạo nên từ sự hòa quyện của nguyên liệu đơn giản ở miền Tây.
Với những tiềm năng và lợi thế sẵn có, cùng sự nỗ lực của chính quyền và người dân, An Giang đang từng bước vươn lên trở thành một trong những trung tâm kinh tế - xã hội (KTXH) quan trọng của vùng ĐBSCL.
Năm 2024, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở từ TP. Long Xuyên đến phường, xã tập trung đổi mới phương thức quản lý và điều hành của cấp ủy Đảng, chính quyền cơ sở theo hướng “gần dân, trọng dân và có trách nhiệm với dân”; thực hiện tốt nguyên tắc “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân hưởng thụ”.
Năm 2024, tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp. Không nằm ngoài những diễn biến đó, khu vực châu Âu phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó nổi bật là các điểm nóng xung đột chưa tìm được giải pháp triệt để; tình hình chính trị của nhiều nước trong khu vực thiếu ổn định, kinh tế tăng trưởng chậm, thiếu bền vững và không đồng đều.
Năm 2025, mặc dù còn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức nhưng xuất khẩu tôm đã có những tín hiệu tích cực. Cụ thể, sự phục hồi của một số thị trường chính (Mỹ, Nhật Bản, EU) khi doanh số xuất khẩu tôm việt Nam đều tăng; đặc biệt là những thay đổi về chính sách thuế của Mỹ đối với một số nước như Ecuador, Trung Quốc có thể là cơ hội xuất khẩu cho Việt Nam ở thị trường lớn nhất của tôm Việt Nam.
Từ lâu, vùng nuôi cá ven sông Hậu thuộc xã Phú Bình, Hòa Lạc (huyện Phú Tân) được mệnh danh là “thủ phủ” cá nàng hai (thát lát cườm). Bởi, mỗi năm ngư dân ở đây cung cấp cho thị trường khoảng 1.000 tấn cá thương phẩm vang xa khắp vùng.