Kết quả tìm kiếm cho "Hiệu ứng cực mạnh"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 14133
Những năm gần đây, phong trào thể dục - thể thao (TDTT) quần chúng trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, với nhiều hoạt động đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung thi đấu nên đã thu hút đông đảo người dân tham gia. Qua đó, từng bước góp phần đáp ứng nhu cầu tập luyện TDTT, rèn luyện sức khỏe của Nhân dân.
Thời gian qua, huyện Châu Thành tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp trọng tâm, nhằm tái cơ cấu nông nghiệp. Trong đó, quan tâm hỗ trợ nông dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất và từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp điều kiện địa phương, thích ứng biến đổi khí hậu, mang lại giá trị kinh tế cao.
Năm 2025, An Giang cùng với cả nước vừa “tăng tốc, bứt phá”, tập trung phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của cả nhiệm kỳ 2021 - 2025, vừa phải sắp xếp tổ chức bộ máy; tổ chức thành công đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, tạo nền tảng vững chắc để bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi, gồm 22 chuẩn, 70 chỉ số thuộc 6 lĩnh vực: Thể chất, tình cảm và xã hội, ngôn ngữ và giao tiếp, nhận thức, thẩm mĩ, tiếp cận với việc học.
Năm qua, UBMTTQVN huyện Thoại Sơn triển khai nhiều hoạt động thiết thực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
An Giang có gần 100km biên giới tiếp giáp 2 tỉnh Kandal và Takeo (Vương quốc Campuchia). Tỉnh xác định phát triển đồng bộ Khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm An Giang trở thành vùng động lực phát triển của tỉnh và khu vực, trung tâm kinh tế năng động, đầu mối giao thương quốc tế quan trọng để mở rộng hợp tác với Campuchia và khu vực Đông Nam Á; đáp ứng các yêu cầu mới trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và vùng.
Với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và UBND tỉnh, năm 2024, mức tăng trưởng tín dụng tiếp tục góp phần đạt được mục tiêu tăng trưởng nền kinh tế của tỉnh. Nhu cầu vốn cho sản xuất - kinh doanh, thương mại - dịch vụ và tiêu dùng tăng cao trở thành yếu tố thuận lợi giúp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng.
Năm 2025 đã tới, là năm cuối cùng thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là năm tăng tốc, bứt phá, tạo nền tảng, tiền đề cho việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2026 - 2030.
Ngày 1/1, lễ đón các đoàn khách du lịch đầu tiên đến xông đất đã được nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước tổ chức nhằm tạo dấu ấn đặc biệt đến du khách trong ngày đầu năm mới 2025.
Những kết quả quan trọng, toàn diện, nổi bật đạt được trên các lĩnh vực trong bối cảnh khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi của năm 2024 khẳng định nỗ lực vượt bậc, ý chí kiên cường, quyết tâm sắt đá tiếp tục đẩy mạnh toàn diện sự nghiệp đổi mới của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta; qua đó củng cố nền tảng, tạo động lực mạnh mẽ để phấn đấu thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2025, góp phần hoàn thành cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ của giai đoạn 2021-2025, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc Việt Nam.
Tìm hiểu 5 đột phá công nghệ hàng đầu năm 2024, bao gồm chiplet, pin năng lượng mặt trời, điện toán lượng tử, điện toán biên và AI tạo sinh.
Ngành cơ khí-máy móc và thiết bị đã từng bước nâng cao tỷ lệ nội địa, tạo động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp, kinh tế khác phát triển, trực tiếp và gián tiếp tạo việc làm cho hàng triệu lao động.