Kết quả tìm kiếm cho "Hormuz"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 49
Giá dầu mỏ đã bị đẩy lên cao và thị trường dầu trở nên căng thẳng kể từ khi xung đột Israel - Iran bùng phát cách đây hơn 1 tuần, khiến cộng đồng quốc tế lo ngại nguy cơ nổ ra cuộc khủng hoảng dầu mỏ phủ bóng đen lên tăng trưởng kinh tế thế giới. Cuộc tấn công của Mỹ vào Iran ngày 22/6 được cho là khiến tình hình càng thêm phức tạp.
Quốc hội Iran đã thông qua việc đóng cửa eo biển Hormuz – một trong những tuyến đường thương mại quan trọng hàng đầu trên toàn cầu, nơi hơn 1/5 nguồn cung dầu của thế giới đi qua mỗi ngày.
Nhằm giúp độc giả có cái nhìn rõ hơn về nguyên nhân, diễn biến và những hệ lụy từ căng thẳng giữa Israel và Iran, phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trao đổi với nhà báo Phạm Phú Phúc, nguyên Phó Trưởng Ban Biên tập Tin thế giới (Thông tấn xã Việt Nam), chuyên gia phân tích các vấn đề quốc tế.
Lúc 6h30 ngày 21/6, giá dầu WTI ở mốc 74,94 USD/thùng, giảm 0,19 USD/thùng, còn giá dầu Brent của Mỹ ở mốc 6,52 USD/thùng, giảm 2,32 USD/thùng.
Các căn cứ quân sự, tàu sân bay Mỹ và tuyến dầu mỏ trọng yếu có thể thành mục tiêu nếu Tổng thống Trump đẩy Mỹ vào cuộc xung đột với Iran – một bước đi tiềm ẩn nhiều rủi ro chiến lược.
Giá dầu tại thị trường châu Á đã tăng vọt trong phiên giao dịch sáng 16/6, sau khi Israel và Iran tiến hành các hoạt động quân sự mới trong ngày 15/6, làm dấy lên lo ngại về một cuộc xung đột khu vực quy mô lớn hơn - điều có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn cung dầu toàn cầu từ Trung Đông.
Cuộc không kích nhằm vào đại sứ quán ở Syria là giới hạn cuối cùng của Iran, những hành động tiếp theo của Israel sẽ tác động trực tiếp đến an ninh toàn cầu.
Giá xăng dầu thế giới hôm nay (14/4) tăng nhẹ, mỗi thùng tăng khoảng 0,64 - 0,71 USD.
Nguy cơ xảy ra một cuộc đối đầu quân sự trực tiếp giữa Iran và Israel đã thu hút sự chú ý đến các lực lượng vũ trang của Iran. Họ có những năng lực gì?
Lãnh đạo WTO cho biết tăng trưởng kinh tế toàn cầu yếu hơn, các căng thẳng địa chính trị xấu đi, tình hình gián đoạn mới phát sinh ở Biển Đỏ, kênh đào Suez, kênh đào Panama.
Năm 2024 có thể mang đến nhiều bất ngờ cho nền kinh tế Nga và toàn cầu, vừa dễ chịu vừa thách thức. Trong một số trường hợp nhất định, các chuyên gia cho rằng, những kịch bản sau đây có thể gây sốc đối với kinh tế Nga.
Giá dầu thế giới tăng gần 6% trong phiên 13/10, do hoạt động mua vào được đẩy lên trong bối cảnh leo thang xung đột tại Trung Đông.