Kết quả tìm kiếm cho "Khu Di Tích Quốc Gia Đặc Biệt Côn Sơn-Kiếp Bạc"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 29
Lần đầu tiên, tại Quảng trường Sao Đỏ - thành phố Chí Linh, Hải Dương có một chương trình thời trang thu hút tới hơn 10 nghìn khán giả, cùng đông đảo hoa hậu, người mẫu, ca sĩ… nổi tiếng. Đó là chương trình “Ký họa quê hương” của nhà thiết kế Thạch Linh, cùng 3 nhà thiết kế trẻ Dũng Nguyễn, Hùng Bảo, Nguyễn Minh Công.
Lễ hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2023 diễn ra từ ngày 24/9-4/10 (tức 10/8-20/8 âm lịch) gồm nhiều hoạt động đặc sắc: Lễ dâng hương, Lễ tế cáo yết, Lễ Tế và giỗ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn...
UBND 3 tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Giang đã thống nhất xin ý kiến lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc bổ sung Bãi cọc Bạch Đằng vào Hồ sơ Yên Tử để trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
A Sào có Bến Tượng gắn với chuyện con voi bị sa lầy khi đưa Trần Hưng Đạo dẫn đại quân qua sông Hoá đến Lục Đầu Giang quyết chiến với quân Nguyên Mông do Ô Mã Nhi chỉ huy trong cuộc kháng chiến chống giặc lần thứ 3 năm 1288.
Điểm nhấn của lễ hội là Lễ tưởng niệm 689 năm ngày viên tịch của Đệ Tam Tổ Trúc Lâm Huyền Quang Tôn giả (1334-2023) và Lễ khai hội mùa Xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc 2023.
Ngày 11/9 (tức 16 tháng Tám năm Nhâm Dần), tại Đền thờ Nguyễn Trãi, thuộc Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 580 năm Ngày mất của Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi (1442 - 2022).
Các chuyên gia của Việt Nam và UNESCO đều đánh giá khu di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc (Hải Dương) đáp ứng rất tốt các tiêu chí của di sản thế giới về nỗ lực bảo tồn, bảo vệ và phục dựng.
Báo chí cách mạng Việt Nam luôn được soi đường bởi lý luận cách mạng là chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Có thể khẳng định chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh1 là một trong những cội nguồn của báo chí cách mạng Việt Nam.
Phát huy thành công và hiệu ứng lan tỏa của chuỗi hoạt động “Áo dài-Di sản văn hóa Việt Nam” nhất là “Tuần lễ áo dài” năm 2021, trong đó có sự hưởng ứng của đông đảo nữ cán bộ, công chức, người lao động cả nước; nhằm tiếp tục khơi dậy trách nhiệm gìn giữ, phát huy di sản văn hóa Việt Nam trong các tầng lớp phụ nữ, đặc biệt chào mừng Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII diễn ra trong tháng 3/2022, kỷ niệm 112 năm Ngày Quốc tế phụ nữ (8/3/1910-8/3/2022), Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam phát động “Tuần lễ áo dài” từ ngày 1 đến ngày 8/3 trên toàn quốc.
Ủy ban nhân dân ba tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương và Bắc Giang vừa ký biên bản cam kết hoàn thành Hồ sơ khoa học quần thể di tích và danh thắng Yên Tử trong năm 2022 để trình UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc) công nhận Di sản Thế giới.
Cách đây đúng 80 năm, trên báo Việt Nam độc lập (số báo 114) vào đúng dịp Tết Dương lịch, ngày 1-1-1942, lần đầu tiên Bác đăng thơ tặng đồng bào cả nước: “Chúc đồng bào ta đoàn kết mau! Chúc Việt Minh ta càng tấn tới...”.
Với những nét đẹp văn hóa riêng có và cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, Thừa Thiên - Huế trở thành điểm đến của nhiều đạo diễn, đoàn làm phim, đặc biệt là các phim điện ảnh Việt Nam.