Kết quả tìm kiếm cho "Khu di tích Bia Ấn loát đặc biệt Nam Bộ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 44
Sau chuỗi ngày giá rét thì từ ngày 30 Tết đến mồng 2, tiết trời ấm dần lên, nhất là thời khắc ấm áp trước Giao thừa khiến không khí đón năm mới tại các địa phương của tỉnh Lạng Sơn trở nên sôi động.
Từ lâu, mèo đã trở thành loài vật gắn bó, gần gũi với đời sống con người và là một trong những linh vật có ý nghĩa quan trọng trong văn hóa, tín ngưỡng - tâm linh của một số dân tộc trên thế giới.
Gò Cỏ (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ) là tên một ngôi làng cổ Chăm Pa nằm cách trung tâm thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi khoảng 60km về phía Nam. Làng nằm gọn trong một thung lũng ven biển Sa Huỳnh, là điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn bởi sự hoang sơ, kỳ bí, không gian sống cổ xưa cùng những phong tục, tập quán, làn điệu dân ca mộc mạc.
Đi sâu vào những con ngõ lắt léo, rêu phong, vẫn còn in vết than đen kịt và nghe những câu chuyện xa xưa, người ta mới thật sự cảm nhận được "chất gốm" Bát Tràng (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội). Đấy là làng gốm nghìn năm, cũng là "làng văn", nơi sinh ra một Trạng nguyên, tám Tiến sĩ dưới thời kỳ phong kiến. Hai mạch chảy ấy hòa quyện với nhau từ đời này qua đời khác, là ngọn nguồn của sức sáng tạo, của chất "thơ" trong gốm.
Tối 24/7, tại Đền Liệt sỹ huyện Tứ Kỳ, Tỉnh đoàn, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hải Dương phối hợp với huyện Tứ Kỳ tổ chức Lễ dâng hương, thắp nến tri ân các anh hùng liệt sỹ.
Theo báo cáo nhanh của Văn phòng Bộ Công an và Cục Hàng hải Việt Nam, 6 tháng đầu năm (tính từ ngày 15/12/2021 đến 14/6/2022), toàn quốc xảy ra 5.703 vụ tai nạn giao thông, làm chết 3.314 người.
Di sản tư liệu là những bằng chứng lịch sử có giá trị nổi bật, chứa đựng những thông tin về quá khứ với nội dung đa dạng, mang tính duy nhất không thể thay thế và có sức ảnh hưởng sâu rộng. Thế nhưng để phát huy, lan tỏa những giá trị quý báu ấy, đòi hỏi phải có hành trình “đánh thức”, mở lối để di sản tư liệu có cơ hội đến gần hơn với đông đảo công chúng.
Từ khi mở mang vùng đất An Giang, cho đến tiến trình xây dựng và phát triển vùng Tứ giác Long Xuyên (TGLX), các bậc tiền nhân đều chú trọng đến vai trò của dòng kênh dẫn nước, nối sông Cửu Long ra biển Tây. Từ kênh Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế cho đến kênh Võ Văn Kiệt, tất cả để lại dấu ấn đặc biệt cho hậu thế.
Các hoạt động kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh An Giang được yêu cầu phải tổ chức trang trọng, đúng quy định của Đảng và nhà nước, ý nghĩa chính trị sâu sắc, có nội dung thiết thực, phù hợp điều kiện thực tế của địa phương, tạo khí thế phấn khởi, tin tưởng trong các tầng lớp nhân dân, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (KTXH)…
Lâu nay, các thế lực thù địch luôn bám vào những từ “dân chủ”, “nhân quyền” để kích động, chống phá Việt Nam, bằng thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt. Đặc biệt, trong suốt quá trình Đảng, nhà nước ta nỗ lực phòng, chống dịch COVID-19, đối tượng xấu cũng tăng cường bám sát “chủ đề thời sự” này để tấn công quyết liệt, mạnh mẽ hơn, thậm chí chúng còn xuyên tạc, bịa đặt làm ảnh hưởng đến hình ảnh lãnh đạo tỉnh.
Lời tòa soạn: Đó là sứ mệnh nghề nghiệp của những người lính làm nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và cứu nạn, cứu hộ (CNCH). Trong loạt phóng sự này, chúng tôi muốn chuyển tải một số lát cắt về chuyện đời, chuyện nghề, tâm tư đằng sau ánh lửa của cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát PCCC – CNCH Công an tỉnh (gọi tắt là PC07) An Giang. Mỗi câu chuyện đong đầy sự hy sinh, gian khó, nhưng trên hết là tình yêu thương, trách nhiệm với cộng đồng.
Tháng 4-2021, trong một lần đi công tác ở Hà Nội, tôi may mắn được nghe “cha đẻ” của Năm Thanh niên và chiếc áo xanh thanh niên kể lại câu chuyện ra đời của 2 sự kiện này. Ông là Chủ tịch Hội Cựu Thanh niên xung phong Việt Nam Vũ Trọng Kim, nguyên Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn.