Kết quả tìm kiếm cho "Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 106
Để du lịch (DL) thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngoài tiềm năng sẵn có, tỉnh An Giang đang nỗ lực xây dựng hệ thống hạ tầng phục vụ DL hoàn chỉnh, bao gồm: Hạ tầng giao thông, hạ tầng thông tin, tăng cường quảng bá sản phẩm DL, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực... nhằm thu hút nhà đầu tư, du khách đến với vùng đất đầu nguồn sông Cửu Long.
Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm An Giang sinh sống tập trung chủ yếu ở huyện An Phú, Châu Phú, TX. Tân Châu. Cùng với làng Chăm Châu Phong (xã Châu Phong, TX. Tân Châu), làng Chăm Đa Phước (thị trấn Đa Phước, huyện An Phú) dần trở thành một trong những địa điểm du lịch (DL) cộng đồng nổi tiếng, thu hút du khách trong nước và quốc tế.
Cô Xoan thẫn thờ ngước đôi mắt buồn rười rượi nhìn lên. Trên cao những cành xoan rùng mình phe phẩy những cánh tay đưa tiễn cùng với bao nhiêu là những chiếc lá xanh xanh đồng loạt rì rào tấu lên những lời chúc phúc chắc chỉ mình cô mơ hồ cảm được.
Với phong cảnh sông núi hữu tình cùng nền văn hóa các dân tộc đặc sắc, An Giang là nơi sở hữu nhiều tiềm năng để phát triển du lịch (DL). Trong đó, việc phát triển DL gắn với đặc trưng vùng biên giới đang là hướng đi mới, giúp ngành chuyên môn, địa phương và doanh nghiệp (DN) hình thành thêm sản phẩm, kết nối tour, tuyến để phục vụ du khách.
Huệ bán rau ở phố này cũng đã hơn hai năm. Ấy vậy mà chẳng ai hỏi tên Huệ là gì. Nếu cần mua rau, người ta chỉ ới một câu trống không: 'Này, rau'... là cô đã quay ngay lại rồi.
Với tiềm năng phong phú, ngành du lịch (DL) An Giang đã khai thác đa dạng các sản phẩm đặc sắc để phục vụ du khách gần xa. Hiện nay, loại hình DL văn hóa Chăm đang có bước phát triển mới, cần được ngành chuyên môn, địa phương hỗ trợ để tận dụng hết tiềm năng sẵn có.
Năm 2024, ngành du lịch (DL) An Giang sẽ đẩy mạnh hoạt động quảng bá, phát triển sản phẩm mới nhằm nâng cao chất lượng hoạt động. Đồng thời, tiếp tục triển khai các chương trình, kế hoạch tạo động lực phát triển DL, tăng tính liên kết trong mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm tại địa phương.
Việc đưa làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc vào khai thác du lịch (DL) là điểm nhấn mới của An Giang. Tuy nhiên, cần phải đặt sản phẩm này trong sự liên kết khai thác những nét đặc sắc văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm thì làng bè sắc màu càng thêm thú vị, hấp dẫn.
Trong tâm thức mỗi người con nước Việt, tháng 2 năm 1979 vẫn luôn được khắc ghi như nhắc nhở các thế hệ sau này tưởng nhớ, tri ân những cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và nhân dân biên giới phía Bắc của Tổ quốc đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, lãnh thổ ngàn đời mà cha ông ta để lại.
Mùa xuân bắt đầu khi những nách lá bên trong thân cây cựa trổ mầm non lên cuộc thế. Đó như là sự khởi dậy của cuộc màu xuân sang, để rồi sẽ trải rộng ra đến ngút ngàn cây lá vườn Huế, rừng Huế, sông Huế... đầy ắp hương xuân trong mắt người.
An Giang được thiên nhiên ưu đãi với nhiều danh thắng, núi non hùng vĩ, nhiều dân tộc, tôn giáo cùng chung sống lâu đời, tạo ra những giá trị văn hóa đặc sắc. So với các địa phương khác, An Giang có nhiều tiềm năng phát triển du lịch (DL) với lợi thế khác biệt rõ nét về mặt địa hình, khi vừa có đồng bằng và đồi núi. Chính sự khác biệt này đã tạo điều kiện thuận lợi để tỉnh phát triển DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
An Phú (tỉnh An Giang) là huyện biên giới, điều kiện kinh tế - xã hội (KTXH) còn khó khăn. Dưới sự tập trung chỉ đạo của Huyện ủy, điều hành của UBND huyện, KTXH huyện đạt nhiều kết quả nổi bật, tạo động lực mới trong tăng trưởng. Cùng với đó, huyện tăng cường công tác xây dựng Đảng, đảm bảo an sinh xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh.