Kết quả tìm kiếm cho "Lãnh đạo TX. Tân Châu"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1238
Sáng 9/5, UBND xã Phú Hiệp (huyện Phú Tân) tổ chức trao khen thưởng đột xuất cho 6 cá nhân đã có thành tích xuất sắc truy bắt nhanh đối tượng trộm cắp tài sản xảy ra tại ấp Hòa Phát (xã Phú Hiệp).
Sáng 8/5/2025, UBND TX. Tân Châu tổ chức cuộc họp Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) đợt 1 năm 2025, với sự tham gia của đại diện sở, ngành tỉnh, phòng ban thị xã, Tổ giúp việc OCOP, Văn phòng Điều phối nông thôn mới thị xã; lãnh đạo UBND địa phương có sản phẩm tham gia đánh giá.
Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 347-NQ/QUTW, ngày 23/5/2015 của Quân ủy Trung ương (về nâng cao chất lượng nghiên cứu, dự báo và tham mưu chiến lược quốc phòng đến năm 2020 và những năm tiếp theo), lực lượng vũ trang trong tỉnh đã lãnh, chỉ đạo, triển khai thực hiện toàn diện trên các mặt công tác, với nhiều chủ trương, biện pháp hiệu quả.
Phường Long Thạnh (trung tâm TX. Tân Châu) đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ. Có được kết quả đó là nhờ địa phương đẩy mạnh đầu tư công trình hạ tầng xã hội một cách bài bản, đồng bộ. Việc nâng cấp cơ sở hạ tầng các con hẻm là một điển hình.
Trong quá trình phát triển, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân TX. Tân Châu không ngừng dành sự quan tâm đặc biệt chăm lo công tác “đền ơn đáp nghĩa”.
Những năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm chăm lo đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), thông qua thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, đồng bào DTTS. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của người dân vùng đồng bào dân tộc được nâng lên rõ rệt.
An Giang đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt trong thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh về khâu đột phá, đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ phát triển thương mại, du lịch và công nghiệp. Nhiều dự án giao thông trọng điểm được đầu tư, không chỉ là đòn bẩy để phát triển kinh tế - xã hội, gắn với đảm bảo quốc phòng - an ninh khu vực biên giới phía Tây Nam của Tổ quốc, mà còn là động lực, tạo ra cực phát triển mới cho cả vùng.
Thực hiện tinh thần Hội nghị Bộ Chính trị ngày 18 đến 25/3/1975, Trung ương Cục ra Nghị quyết 15 chỉ đạo cho các khu, tỉnh tổng công kích, tổng khởi nghĩa với quyết tâm cao nhất. Tiếp nhận chỉ thị, An Giang xây dựng kế hoạch chiến đấu “1 ngày bằng 20 năm”, phát động phong trào quần chúng tấn công 3 mũi, chọn mục tiêu và sẵn sàng khởi nghĩa khi tình thế cho phép.
Không chỉ là vùng đất non nước hữu tình, An Giang còn tự hào với những “địa chỉ đỏ” về lòng yêu nước, truyền thống cách mạng trong các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Là đô thị mới vùng biên giới của tỉnh An Giang, TX. Tịnh Biên đã có chặng đường 50 năm dựng xây, phát triển sau ngày thống nhất đất nước. Mảnh đất bom đạn tàn phá ngày nào đã trở thành thị xã sầm uất, với những công trình khang trang, nụ cười rạng rỡ của bao thế hệ cống hiến cho mảnh đất biên cương.
Từ vùng đất dân cư thưa thớt, nhiều nơi bỏ hoang, mang địa danh “Châu Đốc tân cương” thời vua Gia Long, đến khi trở thành đô thị sầm uất miền biên giới ngày nay, TP. Châu Đốc đã trải qua hàng trăm năm thăng trầm. Nhưng dù thay đổi thế nào, nơi đây vẫn là vùng đất rất đặc trưng về vị trí địa lý, về tâm linh tín ngưỡng, về khát vọng phát triển không ngừng.
Sở dĩ dân gian quen gọi kênh chữ S, do đầu tuyến kênh có cây cầu bê-tông nối Quốc lộ 91 uốn lượn giống hình chữ S. Con kênh được đào sau ngày giải phóng, góp phần quan trọng trong điều tiết nước, lưu thông đường thủy nối liền từ sông Hậu cuộn chảy đến Hà Tiên.