Kết quả tìm kiếm cho "Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 164
Ngày 6/12, tại Hà Nội, báo Văn hóa tổ chức họp báo “Bình chọn 10 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch tiêu biểu năm 2024”, với sự tham dự của khoảng 70 nhà báo, phóng viên.
An Giang - vùng đất giàu truyền thống văn hóa - lịch sử, đang nỗ lực bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa quý báu. Với hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đa dạng và phong phú, cùng những giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo, An Giang đang từng bước khẳng định vị thế là một trong những địa phương có nền văn hóa đặc sắc của cả nước.
Từ ngày 1/12 đến 7/12/2024, tại Paraguay diễn ra kỳ họp thứ 19 của Ủy ban liên Chính phủ về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003), thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (gọi tắt là UNESCO). Theo đó, hồ sơ đề cử Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam đã được đệ trình lên UNESCO và sẽ được đánh giá trong kỳ họp này.
Nhận định trí tuệ nhân tạo đều mới với tất cả mọi người, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, hợp tác là con đường tốt nhất để ứng dụng AI, phát triển và sử dụng trợ lý ảo.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn tin tưởng với chuyến thăm Qatar thành công của Thủ tướng Phạm Minh Chính, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Qatar sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, toàn diện.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành tình cảm đặc biệt, mối quan tâm sâu sắc tới sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội.
Chuyến thăm cấp Nhà nước tới Cộng hòa Cuba của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng Ðoàn đại biểu cấp cao Việt Nam diễn ra trong không khí nồng ấm nghĩa tình anh em, dù ở cách xa nhau, nhưng chưa bao giờ phai nhạt. Hoạt động của Ðoàn ta diễn ra trong những ngày ở Cuba là minh chứng khẳng định quan hệ đoàn kết truyền thống, hữu nghị đặc biệt và hợp tác toàn diện luôn được coi là tài sản quý báu được Ðảng, Nhà nước và nhân dân hai nước hết sức vun đắp.
Thời gian qua, việc hợp tác giữa An Giang và Ấn Độ đạt nhiều kết quả tích cực. Sự hỗ trợ của Tổng Lãnh sự quán Ấn Độ tại TP. Hồ Chí Minh, nhất là từ năm 2006 đến nay triển khai nhiều chương trình. Trong đó, hỗ trợ đoàn doanh nghiệp (DN) An Giang và Ấn Độ tham gia các hoạt động kết nối giao thương, hợp tác những lĩnh vực 2 bên có thế mạnh, nhất là về lương thực, du lịch, y tế, giáo dục, đào tạo chuyên ngành khảo cổ học...
Thoại Sơn ngày nay đã trở thành điểm sáng của tỉnh An Giang, là lá cờ đầu trong xây dựng nông thôn mới (NTM). Địa phương đạt chuẩn huyện NTM năm 2018 và đạt chuẩn huyện NTM nâng cao năm 2023, vượt trước lộ trình đề ra.
Theo thống kê của Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, lượng khách Ấn Độ đến Việt Nam tăng nhanh trong vài năm trở lại đây. Năm 2023, cả nước đón 392.000 lượt khách Ấn Độ, tăng 231% so với năm 2019.
Sáng 28/8, tại Thư viện tỉnh An Giang, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang tổ chức khai giảng lớp truyền dạy nâng cao về nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ năm 2024, nhằm tiếp tục bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam, được UNESCO ghi danh.
Ngày 25/8, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Trần Tân Văn, nguyên Viện Trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản (Bộ Tài nguyên và Môi trường), người đã tham gia và chủ trì 2 hồ sơ Di sản Thế giới liên quan đến các giá trị nổi bật toàn cầu về địa chất, đồng thời trực tiếp chuẩn bị hồ sơ trình Liên hiệp Khoa học Địa chất quốc tế công nhận Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà là Di sản Địa chất quốc tế, cho biết, cùng với 99 địa điểm khác của 53 quốc gia trên thế giới, Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà đã được Liên hiệp Khoa học địa chất quốc tế (IUGS) công nhận là Di sản Địa chất quốc tế.