Kết quả tìm kiếm cho "Muôn nẻo đường tơ"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 246
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.
Tròn 79 năm trước, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình đã diễn ra sự kiện trọng đại, đánh dấu một mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Trong suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm, sự kiện này như chiếc cầu vồng bắc qua một trang sử mới, mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước ta. Gần tám thập niên đã trôi qua, hào quang từ sự kiện trọng đại này vẫn chiếu rọi, tỏa sáng, soi đường dẫn lối, tạo nên thế và lực để dân tộc Việt vững bước phát triển hùng cường...
Bán vé số lưu động (còn gọi là bán vé số dạo) trở thành nghề phổ biến trong đời sống xã hội. Phần lớn người bán là trẻ em, người già, người tàn tật… Họ muốn giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội, muốn tự mình vươn lên, nên chọn nghề này mưu sinh. Nhưng cái nghèo, cái khó cứ đeo đuổi, họ cần nhiều hơn sự tiếp sức của xã hội, cộng đồng. Một trong những nghĩa cử ấy là cất nhà cho người bán vé số có hoàn cảnh neo đơn, khó khăn.
Trong bộn bề vòng quay cuộc sống, đâu đó trên đường chúng ta bắt gặp những con người đôn hậu, chất phác tự nguyện rà đinh, vá đường, đem lại an toàn giao thông, tạo hiệu ứng tốt trong xã hội.
Cuối tháng 6 (âm lịch), con nước dưới sông đã “lừ lừ chín đỏ”, dân câu lưới cũng tất bật chuẩn bị cho mùa cá mới. Tuy nhiên, do diễn biến khí hậu bất thường nhiều năm qua nên họ chỉ biết trông chờ một mùa lũ “đẹp”, để vun vén cuộc sống gia đình ổn định hơn.
Du lịch Phú Yên với vùng đất hoa vàng cỏ xanh đang trở thành điểm đến “sốt vô cùng” thời gian gần đây với khung cảnh thiên nhiên bình yên và đẹp đến ngỡ ngàng.
Quả hồng bì ngọt dịu, hơi the và khá dễ ăn, trong Đông y đánh giá là có nhiều tác dụng tốt. Loại quả này có thể ăn trực tiếp hoặc phơi khô làm thuốc, chế biến một số món bồi bổ sức khỏe.
Có một đội thiện nguyện sống cho mình vào ban ngày, cho mọi người vào ban đêm. Họ rong ruổi khắp nẻo đường từ phố thị đến làng quê biên giới, mang lại chút bình yên, sự giúp đỡ quý giá đối với người lỡ đường.
Chạng vạng hôm ấy, dường như sông cũng khóc. Anh tôi đã mãi mãi ký gửi giấc mơ của mình cho dòng sông, những giấc mơ dằng dặc vô tận…
Vợ đẹp, đàn con cháu đông đúc đứa nào cũng khỏe mạnh, thông minh đĩnh ngộ, cơm ngày ba bữa anh ăn rất ít nhưng người vẫn khang thái như thường.
Hơn một thập kỷ qua, ông Cao Văn Long (sinh năm 1943, ngụ khóm Đông An 4, phường Mỹ Xuyên, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) vẫn miệt mài với việc “vá đường”. Tuổi đã ngoài 80, sức khỏe không còn như trước, nhưng hiện hàng ngày, ông vẫn cùng với chiếc xe đạp cũ rong ruổi khắp các nẻo đường, mặc cho nắng mưa thực hiện việc... vá đường.
Giữa thời tiết nắng nóng, một số bạn trẻ cùng nhau... cắt tóc “0 đồng” tại vỉa hè đường Lý Thường Kiệt (phường Mỹ Bình, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang). Đa số "khách hàng" là lao động nghèo, người lớn tuổi, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.