Kết quả tìm kiếm cho "Nông dân Kiên Giang"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 12094
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Bulgaria Rumen Radev theo lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, chiều 25/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng thống Rumen Radev.
“Với niềm tin và khát vọng phát triển, An Giang luôn sẵn sàng chào đón doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư đến để tìm kiếm cơ hội, cùng hợp tác phát triển, bằng lòng nhiệt tình, thân thiện và cởi mở” - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng nhấn mạnh.
Nằm trong vùng ĐBSCL, tỉnh An Giang vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi, nhiều cảnh quan tươi đẹp. Tuyến biên giới giáp Vương quốc Campuchia dài gần 100km, với các cửa khẩu quốc tế, quốc gia, thuận tiện cả đường thủy lẫn đường bộ. Về mặt địa - kinh tế, An Giang được xem là trung tâm kinh tế thương mại kết nối giữa 3 thành phố lớn: TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ và TP. Phnom Penh (Campuchia).
Để chủ động phòng ngừa, ngăn chặn, đảm bảo an ninh chính trị nội bộ, an ninh kinh tế, trật tự an toàn xã hội, Ban Giám đốc Công an tỉnh ký kết Quy chế phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh An Giang.
Những năm qua, tỉnh quan tâm, phát triển nhiều sản phẩm du lịch (DL) phong phú, đa dạng, như: DL tham quan, nghỉ dưỡng, sinh thái, cộng đồng, văn hóa, tâm linh, DL thể thao, vui chơi giải trí… ngày càng thu hút du khách gần xa.
An Giang nằm trong vùng ĐBSCL, là vùng đất rất giàu tiềm năng, mang vẻ đẹp đặc trưng hiếm có, điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên phong phú, lợi thế trong phát triển kinh tế nông nghiệp, du lịch, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, thương mại biên giới. Địa phương trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư. Tỉnh cam kết tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tư đến đăng ký, triển khai thực hiện dự án trên địa bàn.
Với vị trí địa lý chiến lược, An Giang đang nổi lên như một điểm đến đầu tư hấp dẫn tại khu vực ĐBSCL. Tỉnh sở hữu nhiều lợi thế để phát triển bền vững, đặc biệt là tài nguyên du lịch (DL) phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng và kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ.
Với những chính sách đúng đắn và nỗ lực không ngừng, An Giang đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công tác dân tộc thời gian qua. Qua trao đổi với Trưởng ban Dân tộc tỉnh An Giang Nguyễn Phú, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn về những nỗ lực của tỉnh trong mục tiêu xây dựng một cộng đồng dân tộc thiểu số đoàn kết, thịnh vượng.
Những năm qua, việc thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở luôn được cấp ủy, chính quyền, MTTQ và tổ chức chính trị - xã hội trong tỉnh quan tâm triển khai thực hiện, với sự nhiều mô hình hay, cách làm hiệu quả.
Câu lạc bộ (CLB) xe đạp xã Đào Hữu Cảnh (huyện Châu Phú) được thành lập tháng 2/2023, với 30 thành viên. Đến nay, CLB thu hút 100 thành viên (có 28 nữ) tham gia. Không phải là vận động viên chuyên nghiệp, họ tham gia CLB vì ở đó có những người bạn đồng niên, mỗi ngày cùng đạp xe thư giãn, rèn luyện sức khỏe.
Ngày 19/11, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch 1215/KH-UBND để thực hiện Quyết định 182/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Đề án “Hội Nông dân Việt Nam tham gia phát triển kinh tế tập thể (KTTT) trong nông nghiệp đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh.
Tại kỳ họp thứ 24 (chuyên đề) giữa tháng 11/2024, HĐND tỉnh khóa X (nhiệm kỳ 2021 - 2026) ban hành Nghị quyết 60/NQ-HĐND, thông qua nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu An Giang đến năm 2045. Đây là nghị quyết rất quan trọng, giúp “khai mở” tiềm năng, tạo cơ sở pháp lý để quản lý đầu tư xây dựng, triển khai quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết và dự án đầu tư trong Khu kinh tế cửa khẩu theo quy định.