Kết quả tìm kiếm cho "Ngành gạo Việt Nam"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1525
Giá cá tra tại ĐBSCL trong những ngày qua tăng mạnh làm ngư dân vui, buồn lẫn lộn. Người còn cá bán thì vui, hết cá bán thì buồn. Vấn đề đặt ra là giá cá tra tăng mạnh, cơ hội hay thách thức?
Với tài nguyên thiên nhiên phong phú, văn hóa đặc sắc, An Giang đang là điểm đến cho nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tỉnh đang tích cực ưu đãi, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, nhằm thu hút dự án đầu tư chất lượng cao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 28/11, Hội Nông dân huyện Tri Tôn phối hợp Hội Nông dân tỉnh An Giang, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức truyền thông hướng dẫn an toàn vệ sinh lao động, bình đẳng giới trong ngành lúa gạo tỉnh An Giang cho 80 lãnh đạo hội nông dân và hội viên trên địa bàn huyện Tri Tôn.
Sáng 26/11, tại TP. Hồ Chí Minh, UBND tỉnh An Giang tổ chức tại Hội nghị giới thiệu tiềm năng đầu tư và quảng bá sản phẩm đặc trưng tỉnh An Giang, với sự tham dự của gần 200 đại biểu.
Giá lúa và gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tăng ở một vài loại. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, đến ngày 15/11, xuất khẩu gạo Việt Nam đã đạt 8,05 triệu tấn với trị giá 5,05 tỷ USD.
Ngày 19/11, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch 1215/KH-UBND để thực hiện Quyết định 182/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Đề án “Hội Nông dân Việt Nam tham gia phát triển kinh tế tập thể (KTTT) trong nông nghiệp đến năm 2030” trên địa bàn tỉnh.
Xuất khẩu gạo chính thức vượt qua con số 5 tỷ USD. Song, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt thừa nhận, vẫn còn nghe được câu chuyện “bẻ kèo” trong mua bán và đau đáu vì chưa có thương hiệu gạo Việt Nam chất lượng cao trên thị trường quốc tế.
Chiều 22/11, Hội Nông dân tỉnh An Giang phối hợp Hội Nông dân huyện Tri Tôn tổ chức “Truyền thông nâng cao nhận thức về chính sách bảo trợ xã hội và bình đẳng giới trong ngành lúa gạo tỉnh An Giang”; những chính sách về bảo hiểm xã hội tự nguyện cho gần 80 hội viên, nông dân trên địa bàn 15 xã, thị trấn.
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp (297.000ha), 65% dân số là lao động nông thôn, ngành nông nghiệp An Giang phát huy tốt vai trò bệ đỡ của nền kinh tế.
Với thị trường tiêu thụ khoảng 2 tỷ dân, quy mô nền kinh tế Halal dự báo đạt tới 10.000 tỷ USD trước năm 2028. Thị trường các nước Hồi giáo (thị trường Halal) mở ra cơ hội lớn để Việt Nam nói chung, tỉnh An Giang nói riêng xuất khẩu sản phẩm nông sản, thủy hải sản, thực phẩm chế biến và nhiều ngành hàng khác.
Cộng đồng doanh nghiệp (DN) tỉnh An Giang có hơn 90% là DN nhỏ và siêu nhỏ, nhưng ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế bền vững. Đặc biệt, DN nhỏ và vừa còn tạo ra việc làm, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
Thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước ta đã phát triển mạnh mẽ, toàn diện, tích lũy thế và lực để sẵn sàng bước vào kỷ nguyên mới. Trong diễn văn khai mạc Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh: Chúng ta xác định Đại hội XIV là đại hội đánh dấu thời điểm đất nước bước vào kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.