Kết quả tìm kiếm cho "Omicron"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1020
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 486.000 ca mắc và 1.063 ca tử vong. Triều Tiên là quốc gia duy nhất ghi nhận trên 100.000 ca nhiễm mới. Đài Loan/Trung Quốc cũng trở thành điểm nóng mới với gần 95.000 ca nhiễm.
Ngoài Nhật Bản, các nước phương Tây chiếm 6 vị trí đầu bảng trong danh sách các điểm đến yêu thích năm 2021 theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, sau đó đến các nước châu Á-Thái Bình Dương.
Bộ Y tế New Zealand cho biết ca nhiễm sống tại Vịnh Hawke's, có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 hôm 10/5 và trường hợp này không có mối liên quan đến yếu tố nước ngoài.
Các kết quả nghiên cứu thử nghiệm về hiệu quả sinh miễn dịch của vaccine Pfizer và Moderna với trẻ dưới 5 tuổi rất hứa hẹn, nếu thuận lợi có thể tiến hành tiêm phòng cho nhóm trẻ này từ 20/6 tới.
Theo Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 24/5, sau khi hệ thống phòng chống dịch khẩn cấp tối đa được kích hoạt, tỷ lệ sốt và tử vong tại nước này đã giảm đáng kể, trong khi số người phục hồi tăng lên.
Kết quả một nghiên cứu quy mô nhỏ tại Mỹ mới đây cho thấy biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 không làm ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch ở những người trẻ tuổi đã tiêm phòng COVID-19.
Mắc di chứng COVID-19 kéo dài khiến nhiều bệnh nhân gặp khó khăn trong việc quay trở lại cuộc sống đời thường ngay cả khi hồi phục.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 375.252 trường hợp mắc COVID-19 và 756 ca tử vong. Tới nay, tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 527 triệu ca, trong đó trên 6,3 triệu người tử vong vì đại dịch.
Theo KCNA, từ cuối tháng Tư đến 18h ngày 22/5, Triều Tiên ghi nhận tổng cộng hơn 2,81 triệu ca bệnh, trong đó có 2,33 triệu trường hợp đã hồi phục và 479.400 bệnh nhân đang được điều trị.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 467.252 trường hợp mắc COVID-19 và 472 ca tử vong. Tới nay, tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 527 triệu ca, trong đó trên 6,3 triệu người tử vong vì đại dịch.
Theo đánh giá sơ bộ của Văn phòng nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) sau chuyến tham vấn thường niên của các chuyên gia hàng đầu của tổ chức này đến Việt Nam mới đây, nền kinh tế Việt Nam đã khởi sắc mạnh mẽ vào đầu năm 2022 nhờ chiến dịch tiêm vaccine ngừa COVID-19 tích cực, nhu cầu toàn cầu mạnh mẽ đối với sản phẩm sản xuất của nước này, động lực từ nhu cầu nội địa và các dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) bền bỉ.
Lần đầu tiên sau 10 ngày, các ca sốt ở Triều Tiên giảm xuống dưới 200.000, theo truyền thông nhà nước KCNA.