Kết quả tìm kiếm cho "Phê duyệt Chương trình quốc gia"
Kết quả 13 - 24 trong khoảng 1835
Theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ tám, hôm nay (7-11), Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia; và Luật Điện lực (sửa đổi).
Theo chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội dành cả ngày 4/11 để thảo luận ở hội trường nhằm đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; tình hình thi hành Hiến pháp, thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cùng một số nội dung khác.
Sáng 3/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030 (Chương trình).
Sáng 1/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.
Theo “Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025”, phát triển lâm nghiệp thực sự trở thành ngành kinh tế-kỹ thuật theo hướng hiện đại, hiệu lực, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, liên kết theo chuỗi từ phát triển rừng, bảo vệ rừng, sử dụng rừng đến chế biến và thương mại lâm sản; quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững diện tích rừng và diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp.
Dự kiến ngày 26/11/2024 sẽ diễn ra “Hội nghị giới thiệu tiềm năng, gặp gỡ nhà đầu tư, quảng bá đặc trưng, sản phẩm An Giang năm 2024” tại TP. Hồ Chí Minh. Hội nghị nhằm giới thiệu, quảng bá rộng rãi tiềm năng, lợi thế cạnh tranh, cơ hội đầu tư mới của tỉnh An Giang đến các nhà đầu tư chiến lược trong và ngoài nước. Qua đó, góp phần hiện thực hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh trong giai đoạn 2026 - 2030, để An Giang trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư.
Thời gian qua, công tác quản lý đô thị và trật tự xây dựng ở An Giang đi vào nền nếp, ý thức trách nhiệm của người dân và các tổ chức đã có những chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển đô thị và kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, còn một số tồn tại, bất cập cần khắc phục, xử lý…
Đóng góp ý kiến thảo luận về dự thảo Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV vào sáng 25/10, Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang Trình Lam Sinh cho rằng, việc xây dựng Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn là rất cần thiết nhằm khắc phục những hạn chế về công tác quy hoạch; kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý Nhà nước thời gian qua. Đồng thời, xây dựng một hệ thống quy hoạch đồng bộ, đảm bảo tính tích hợp, bao quát, tránh chồng chéo các quy hoạch với nhau, kết hợp hài hòa giữa phát triển đô thị với xây dựng nông thôn mới.
Các đại biểu Quốc hội ghi nhận quyết tâm của Đảng, Nhà nước và Quốc hội trong việc tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội bền vững, song vẫn còn nhiều việc phải làm để tạo cơ sở vững chắc cho các mục tiêu dài hạn.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 23/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên và dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang Trình Lam Sinh đã có ý kiến đóng góp dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) với một số nội dung cụ thể như sau:
Chiều 22/10, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân phối hợp với Bộ Công thương khai trương chuyên trang Thương hiệu quốc gia tại địa chỉ http://thuonghieuquocgia.nhandan.vn, đánh dấu mốc lần đầu tiên Việt Nam có một chuyên trang cung cấp hệ thống dữ liệu toàn diện, chính thống, được trình bày hiện đại, trực quan về các thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp hàng đầu quốc gia.
Trường Cao đẳng Nghề An Giang không ngừng đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý giáo dục, phát triển ngành nghề mới, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động. Qua đó, giữ vững chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người học, sự mong đợi của xã hội trong bối cảnh mới của nền kinh tế số và toàn cầu hóa.